1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 7 VTH Ngữ văn lớp 7, Tập 1)
Đọc các câu văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
Câu a1. Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.
Câu a2. Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn
(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)
Câu b1. Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường
Câu b2. Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
Câu c1. Thế mà qua một đêm, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt
Câu c2. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)
Câu d1. Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc
Câu d2. Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc
(Trần Hoài Dương, Miền xanh thẳm)
1. So sánh các câu trong từng cặp câu trên:
- Câu a1 và câu a2:
- Câu b1 và câu b2:
- Câu c1 và câu c2:
- Câu d1 và câu d2:
2. Nêu tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ các câu bằng cụm từ:
- Câu a2:
- Câu b2:
- Câu c2:
- Câu d2:
Phương pháp giải:
Đọc các câu văn sau đó Xác định trạng ngữ của câu, so sánh trạng ngữ trong từng cặp câu và nêu tác dụng
Lời giải chi tiết:
1. So sánh các câu trong từng cặp câu trên:
- Câu a1 và câu a2: Trạng ngữ trong câu thứ hai được mở rộng hơn so với câu thứ nhất.
- Câu b1 và câu b2: Trạng ngữ trong câu thứ hai được mở rộng hơn so với câu thứ nhất.
- Câu c1 và câu c2: Trạng ngữ trong câu thứ hai được mở rộng hơn so với câu thứ nhất.
- Câu d1 và câu d2: Trạng ngữ trong câu thứ hai được mở rộng hơn so với câu thứ nhất.
2. Nêu tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ các câu bằng cụm từ:
- Câu a2: Nhờ được mở rộng, trạng ngữ trong câu hai cung cấp thông tin cụ thể hơn về thời gian của sự việc nước dâng.
- Câu b2: Nhờ được mở rộng, trạng ngữ trong câu thứ hai cung cấp thông tin cụ thể hơn về đặc điểm của không gian trong phòng.
- Câu c2: Nhờ được mở rộng, trạng ngữ trong câu thứ hai cung cấp thông tin cụ thể hơn về tình trạng thời tiết của một đêm.
- Câu d2: Nhờ được mở rộng, trạng ngữ trong câu thứ hai cung cấp thông tin cụ thể hơn về địa điểm nơi người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 8 VTH Ngữ văn lớp 7, Tập 1)
Viết một câu có trạng ngữ là một từ, mở rộng trạng ngữ của câu thành cụm từ và nêu tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần trạng ngữ trong câu:
- Câu có trạng ngữ là một từ:
- Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:
- Tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ:
Phương pháp giải:
Dựa vào khái niệm và đặc điểm của trạng ngữ để đặt câu
Lời giải chi tiết:
- Câu có trạng ngữ là một từ: Sáng, tôi đi học.
- Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ: Sáng ngày thứ hai, tôi đi học.
- Tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ: cung cấp thông tin cụ thể hơn về thời gian tôi đi học.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 8 VTH Ngữ văn lớp 7, Tập 1)
Gạch dưới và nêu tác dụng của từ láy trong các câu sau:
a. Trong tiếng mưa hình như có tiếng nước sông dâng cao, xiên xiết chảy.
b. Tấm thân bé bỏng của con chim vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao hơn lần cất cánh đầu tiên ở bãi cát.
c. Những đôi cánh mỏng manh run rẩy và đầy tự tin của bầy chim đã hạ xuống bên một lùm dứa dại bờ sông.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về từ láy để trả lời
Lời giải chi tiết:
a. Từ láy: xiên xiết
Tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu: gợi hình, gây ấn tượng mạnh với người đọc về dòng chảy của nước.
b. Từ láy: bé bỏng
Tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu: gợi hình, gây ấn tượng với người đọc về tấm thân nhỏ bé của con chim.
c. Từ láy: mỏng manh, run rẩy
Tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu: gợi hình, thể hiện sự yếu mền nhưng đầy nghị lực của những chú chim.
Chương VI. Từ
Progress Review 2
HỌC KÌ 1
Đề thi giữa kì 1
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7