1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 68 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Những đặc điểm cho thấy văn bản thuộc thể loại tản văn:
Cái tôi tác giải:
Cách biểu hiện:
Ngôn từ:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, tìm câu trả lời phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Người viết thể hiện được tâm trạng, suy nghĩ của mình về những khung cửa sổ và trải nghiệm tại đất I – ta – li – a.
- Văn bản có sự kết hợp giữa nhiều phương thức biểu hiện: kết hợp tự sự, trữ tình, miêu tả, nghị luận.
- Ngôn ngữ mà tác giả sử dụng trong văn bản gần gũi, đời thường, như lời trò chuyện, tâm sự.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 69 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp đất nước và con người I-ta-li-a:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, tìm chi tiết miêu tả đất nước và con người I-ta-li-a
Lời giải chi tiết:
- Vẻ đẹp của đất nước và con người I – ta – li – a:
+ Vẻ đẹp của đất nước được thể hiện qua những khung cửa sổ.
+ Khung cảnh con ngõ phố nhỏ với khung cửa sổ và tiếng nước chảy lắng đọng và êm ả theo bốn mùa.
+ Con người với nhiều mảnh đời khác nhau cùng tồn tại trong một thành phố pha trộn cả nét mới và cổ kính, không tráng lệ mà thâm trầm, lãng mạn, chầm chậm trôi cùng thời gian.
+ Đất nước I – ta – li – a hiện lên với những món ăn rất đặc trưng: Pa – xta, Pizza
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 69 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Cảm xúc của tác giả về đất nước và con người I-ta-li-a
Phương pháp giải:
Đọc văn bản, tìm những câu văn diễn tả cảm xúc của tác giả từ đó đưa ra kết luận
Lời giải chi tiết:
- “Có một cửa sổ tôi nhớ mãi”
- “Đây là góc phố ưa thích của tôi”
- “Ông bồi bàn già quen thuộc mà tôi yêu mến …”
- “Tôi yêu bức tường có khuôn cửa xanh ở Bô – rờ - gô Pi – ô … Yêu khu Tơ – ra – xtê – vê – rê với những căn nhà liêu xiêu…”
=> Đó là những cảm xúc tự nhiên, chân thành và đầy gắn bó, yêu thương.
Tổng hợp danh pháp các nguyên tố hóa học
Unit 2. Health
Bài 4. Giai điệu đất nước
SBT VĂN 7 TẬP 2 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chương 1. Số hữu tỉ
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7