1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 55 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả ẩn chứa trong dòng thơ Chiều biên giới em ơi được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và nêu cảm nghĩ của em.
Lời giải chi tiết:
Bài thơ khắc hoạ lên vẻ đẹp chiều biên giới qua con mắt đầy thơ mộng của nhà thơ. Qua đó, gửi gắm tình yêu quê hương, đất nước tha thiết và sâu sắc.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 55 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ:
Ý nghĩa của việc sử dụng những đại từ xưng hô đó:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, tìm đại từ xưng hô và nêu ý nghĩa sử dụng những đại từ xưng hô đó
Lời giải chi tiết:
Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em ơi, ta.
Ý nghĩa của việc sử dụng những đại từ xưng hô đó: bài thơ chân tình, gần gũi.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 55 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Cảm nhận của em về không gian, thời gian và vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương được tác giả miêu tả trong bài thơ.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ, chú ý những chi tiết miêu tả về không gian, thời gian và vẻ đẹp của vùng đất từ đó hãy nêu cảm nhận của em.
Lời giải chi tiết:
Vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương trong cảm nhận của nhà thơ được thể hiện qua:
- Chiều biên giới có nơi nào xanh hơn: tiếng chim, cỏ biếc, rừng cây, tình yêu đôi ta.
- Chiều biên giới có nơi nào cao hơn: đầu sông, đầu suối, ngọn núi, đất trời biên cương.
- Chiều biên giới có nơi nào đẹp hơn: hoa nở, mùa sở ra cây, ruộng lúa toả hương.
- Chiều biên giới còn gắn với công việc, gắn với tình yêu đôi lứa.
Bài tập 4
Bài tập 4 (trang 55 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Lí do tác giả khẳng định: Tình yêu là vũ khí/ Giữ đất trời quê hương:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ câu thơ, tìm hiểu ý nghĩa và giải thích lí do.
Lời giải chi tiết:
Tình yêu là vũ khí / Giữ đất trời quê hương. Tình yêu đã giúp cho người lính có thêm sức mạnh, thêm niềm tin và động lực để tiếp tục chắc tay súng bảo vệ quê hương, bảo vệ vùng đất biên cương của Tổ quốc. Ở đây, tình yêu quê hương đã hoà quyện cùng tình yêu đôi lứa.
Bài tập 5
Bài tập 5 (trang 55 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Biện pháp tu từ được nhà thơ sử dụng trong hai dòng thơ Hồn ra như ngọn gió/ Thổi giữa trời quê hương:
Tác dụng của biện pháp tu từ đó:
Phương pháp giải:
Tìm biện pháp tư từ trong câu thơ và nêu tác dụng
Lời giải chi tiết:
Biện pháp tu từ so sánh nhằm nâng tầm hình ảnh câu thơ cùng khát vọng yêu xây dựng và bảo vệ quê hương.
Đề thi học kì 2
Đề thi học kì 1
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức
Bài 11: Tự tin
Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7