1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 69 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Dự kiến những tình huống có thể viết văn bản tường trình:
Phương pháp giải:
- Hình dung lại mọi chuyện đã xảy ra theo những gì em biết và còn nhớ rõ
- Nếu vụ việc được tường trình chỉ mang tính chất giả định, hãy chú ý đến tư cách tường trình của bản thân, thông qua việc tự đặt các câu hỏi
- Để xác định được những thông tin cụ thể cho bản tường trình, em có thể nghĩ đến những vụ việc thường xẩy ra như: mất xe đạp nơi gửi xe của trường; làm hư hại đồ dùng học tập của bạn khiến bạn không hoàn thành công việc được giao; khởi xướng một cuộc dã ngoại với các bạn trong lớp khi chưa xin phép gia đình…
Lời giải chi tiết:
Tình huống 1: Chứng kiến vụ xô xát
Tình huống 2: Bị mất đồ
Tình huống 3: Tham gia vào vụ đánh nhau ở trường.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 70 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Lựa chọn một trong những tình huống ở bài tập 1, viết bản tường trình theo đúng thể thức của kiểu loại văn bản này.
Phương pháp giải:
VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH
- Viết phần mở đầu theo đúng thể thức
- Tên văn bản tường trình phải thể hiện được nội dung khái quát nhất của vụ việc
- Đề tên người hoặc cơ aun nhận bản tường trình
- Trình bày vụ việc ngắn gọn như rõ ràng, đảm bảo có đủ các thông tin về thời gain, địa điểm, người liên quan, nguyên nhân, diễn biến và hậu quả để lại… Cần nói rõ tư cách, trách nhiệm của em trong vụ việc
- Nêu cam kết về tính trung thực của nội dung tường trình
- Nêu lời hứa hoặc lời đề nghị
- Kí và ghi đầy đủ họ tên ở phần dưới cùng, lệch góc phải trang giấy
Lời giải chi tiết:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ngày………. tháng… năm……
BẢN TƯỜNG TRÌNH
(V/v học sinh đánh nhau)
Kính gửi: Ban giám hiệu Trường THPT huyện A
Họ và tên:…………………………………………………………
Sinh ngày:……………………………….
Học sinh lớp:…………………………………………………….
Chức vụ:…………………………………………………………..
Nơi ở hiện nay:…………………………………………………
Mối quan hệ với học sinh đánh nhau: bạn cùng lớp
Thời điểm xảy ra sự việc: 10/3/2021
Diễn biến sự việc:
Vào buổi sáng ngày 10/3/2021, trong giờ nghỉ giải lao, khi em mới bước vào lớp thì thấy bạn Trần Bình T (là một học sinh học yếu và cá biệt trong lớp) đang cãi nhau với bạn Nguyễn Văn A, trong khi cãi nhau bạn A có dọa nếu T đánh A thì sẽ mách với cô giáo chủ nhiệm. Sau câu nói đó thì T đã chạy đi lấy chậu nước rửa tay để ngoài cửa lớp đập liên tục vào đầu A đến chảy máu, sau đó A nhảy lên người T đè T xuống đất đấm liên tiếp vào mặt T. Trong lúc sự việc diễn ra thì trong lớp có khoảng 10 bạn, mọi người đều xúm vào can ngăn nhưng T và A vẫn tiếp tục đánh nhau, cho đến khi chú bảo vệ chạy ngăn thì hai bên mới dừng lại.
Nguyên nhân dẫn đến sự việc xảy ra: Bản thân em nghe được các bạn trong lớp kể lại và đã chứng kiến một nửa A và T cãi nhau thì nguyên nhân dẫn đến sự việc trên là do trong tiết học Toán trước đó, khi cô giáo gọi T đứng lên trả lời, A có đặt chiếc compa lên ghế ngồi của T, sau khi trả lời xong T không biết nên đã ngồi vào compa, sau đó A còn trêu chọc T là do ngu dốt nên mới không trả lời được câu hỏi đơn giản của cô giáo. Em nghĩ do vậy nên T mới cãi nhau với A.
Em xin cam đoan những điều em vừa nêu là hoàn toàn đúng sự thật, nếu có sai sót em xin chịu trách nhiệm.
Phần Địa lí
Đề thi học kì 1
Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Skills Practice A
Chủ đề 3: Thầy cô - người bạn đồng hành
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7