1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Phần I Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 28 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Em dự định làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ: …………..
Đề tài: …………..
Phương pháp giải:
Em có thể chọn bất cứ đề tài nào mà em yêu thích như: nhà trường, gia đình, thiên nhiên, quê hương, đất nước, và ghi lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng được nói đến.
Lời giải chi tiết:
Em dự định làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ: Bài thơ 4 chữ tên: “Mùa xuân”.
Đề tài: Thiên nhiên
Phần I Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 28 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Những yêu cầu đối với bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
Phương pháp giải:
Em hãy nêu rõ yêu cầu đối với bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ ở 2 phương diện:
+ Hình thức nghệ thuật
+ Nội dung
Lời giải chi tiết:
Hình thức nghệ thuật
| Số tiếng trong mỗi dòng thơ: bốn tiếng hoặc năm tiếng |
Các dòng thơ bắt vần với nhau (vần liền, vần cách, vần hỗn hợp) | |
Nhịp thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc | |
Hình ảnh để biểu đạt cảm xúc | |
Biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm | |
Nội dung
| Tình cảm, cảm xúc của em |
Thông điệp mà em gửi gắm qua bài thơ |
Phần I Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 28 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Điền vào sơ đồ dưới đây để hoàn thành bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
Phương pháp giải:
- Xác định đề tài và cảm xúc.
- Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc.
- Tập gieo vần
Lời giải chi tiết:
Bài thơ bốn chữ:
Tiếng Dòng | 1 | 2 | 3 | 4 |
1 | Mùa | xuân | đi | rồi |
2 | Nhiều | hoa | vắng | mặt |
3 | Như | chị | hoa | đào |
4 | Ra | đi | trước | nhất |
5 | Các | chị | thược | dược |
6 | Hoa | cúc | hoa | hồng |
7 | Thảy | đều | lần | lượt |
8 | Theo | bước | mùa | xuân |
9 | Chỉ | còn | hàng | cây |
10 | Đung | đưa | theo | gió |
Bài thơ năm chữ:
Tiếng Dòng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1 | Con | sóng | trước | `vừa | ngã |
2 | Con | sóng | sau | lại | quỳ |
3 | Sóng | không | hề | biết | mỏi |
4 | Lặn | ngụp | và | bơi | thi |
Phần II Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 29 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Em dự định viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: …………..
Tác giả …………….
Phương pháp giải:
Em hãy lựa chọn 1 bài thơ mà đã học hoặc yêu thích.
Lời giải chi tiết:
Bài thơ: Chiều sông Thương
Tác giả: Hữu Thỉnh
Phần II Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 29 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Điền vào sơ đồ sau để hoàn thành dàn ý cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lại văn bản em đã chọn và hoàn thành dàn ý theo 3 phần :
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Lời giải chi tiết:
Mở đoạn | - Giới thiệu về bài thơ và cảm xúc chung và bài thơ. |
Thân đoạn | - Phân tích hình ảnh dòng sông Thương bên chiều thu thơ mộng. - Cảm xúc của tác giả và những tâm tư |
Kết đoạn | - Khái quát lại cảm xúc về bài thơ cùng tình cảm với dòng sông. |
Phần II Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 30 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
Phương pháp giải:
- Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
- Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ trong việc tạo nên nét đặc sắc của bài thơ.
- Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
Lời giải chi tiết:
Viết về quê hương và tình yêu quê hương, bài thơ "Chiều sông Thương" của Hữu Thỉnh là một bài thơ hay, đáng yêu. Thể thơ 5 chữ, giàu vần điệu nhạc điệu, lời thơ thanh nhẹ, hình tượng đẹp, trong sáng, cảm xúc dào dạt, bâng khuâng, mênh mang. Chiều thu đẹp thơ mộng bên sông Thương, thuộc vùng Bố Hạ, Việt Yên là thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật, được miêu tả và cảm nhận. Người đi xa về thăm quê (người lính?) trìu mến, bâng khuâng dõi nhìn cảnh vật quê hương là tâm trạng nghệ thuật. Buổi chiều trong thơ, nhất là chiều.thu thường mán mác buồn, nhưng "Chiều sông Thương" lại nhiều thiết tha, bâng khuâng rạo rực. Người đi xa trở về thăm quê, mắt như ôm trùm cảnh vật, hồn như đang nhập vào cảnh vật, bước chân thì "dùng dằng", níu giữ, vấn vương. Có lẽ vì cô gái Kinh Bắc xinh đẹp (hoa Quan họ) mà chàng trai thấy "nở tím" cả dòng sông quê nhà; đôi bàn chân cứ "dùng dằng" mãi
Đề thi giữa kì 2
Progress Review 3
Test Yourself 1
Unit 5: Travel & Transportation
Chủ đề 6: Sống hòa hợp trong cộng đồng
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7