1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 24 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Những chi tiết, hình ảnh được tác giả sử đụng để miêu tả gió chướng.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý các đoạn viết về gió chướng theo gợi ý:
- Âm thanh của gió được tác giả miêu tả như thế nào?
- Tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để làm nổi bật “tính cách”, “tâm trạng”, “cảm xúc” của gió chướng?
Lời giải chi tiết:
- Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh:
+ Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần.
+ Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không.
+ Rồi nó mừng húm
+ chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó – bây giờ lớn thành một dòng gió, xấp mãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái đông đã bị đứt đinh từ mùa trước.
+ Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 24 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về:
Lí do nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
Phương pháp giải:
Đọc lại đoạn thứ hai và thứ ba của văn bản để tìm ý và trả lời
Lời giải chi tiết:
- Những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về:
+ Mừng đó rồi bực đó.
+ Sao tôi lại chờ đợi nó
+ đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết.
+ sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sống gì đâu, tay mình vẫn trắng như vầy, …
+ Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn … rụng xuống …
- Lí do khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
+ Sự chờ đợi đã thành thói quen thời thơ dại.
+ Gió chướng là gió Tết.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 25 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Lí do tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”:
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ tư để tìm ý và trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” vì:
+ Gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới.
+ Liếp mía đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu, … nặng trịch.
+ Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng
Bài tập 4
Bài tập 4 (trang 25 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Suy nghĩ của em về câu văn cuối cùng trong văn bản Trở gió:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ câu văn cuối, kết hợp với nội dung văn bản và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ về nỗi nhớ, sự trăn trở của nhà văn về mùa gió ở quê hương. Tác giả tự hỏi rằng: nếu sau này tác giả đi tới một nơi có đầy đủ những đặc sản quê hương, nhưng liệu còn ai có thể bán một mùa gió đầy kỉ niệm.
Bài tập 5
Bài tập 5 (trang 25 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, xác định chủ đề văn bản và trình bày cảm xúc của mình.
Lời giải chi tiết:
Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản: Đó là một thứ tình cảm hết sức chân thành và giản dị. Tác giả cảm nhận mùa gió chướng bằng tất cả những giác quan của mình, gắn nó với những giai đoạn của quê hương: mùa Tết, mùa thu hoạch. Từ đó, tác giả tự đặt mình vào những trăn trở khi phải đi xa quê, rằng liệu còn có thể cảm nhận được một mùa gió trọn vẹn như thế.
Đề thi giữa kì 1
Unit 2. Health
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Bài 6. Bài học cuộc sống
Bài 3. Những góc nhìn văn chương
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7