1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Đề bài
(trang 46, VTH Ngữ văn 7, tập 1)
Ghi chép thông tin, ý tưởng về một truyện kể mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Nhật kí đọc sách |
Ngày: |
Nhan đề bài thơ: Tên tác giả: |
Nội dung chính của bài thơ: Số khổ thơ trong bài thơ, số dòng thơ trong mỗi khổ:. Các tiếng gieo vần với nhau và đặc điểm của vần trong bài thơ: Cách ngắt nhịp: Những từ ngữ được dùng theo cách mới lạ, thú vị: Biện pháp tu từ được dùng trong bài thơ và tác dụng của nó: |
Suy nghĩ sau khi đọc: |
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Em hãy lựa chọn đọc 1 văn bản và tìm câu trả lời phù hợp điền vào bảng
Lời giải chi tiết
Nhật kí đọc sách |
Ngày: 15/7/2022 |
Nhan đề truyện: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần |
Nội dung chính của truyện: Tác phẩm “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” đưa ra một cách cảm nhận thiên nhiên xung quanh ta: cảm nhận bằng mọi giác quan. Đồng thời gửi đến thông điệp về món quà và cách gửi quà, nhận quà. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình cha con và tình cảm với những "món quà" của các nhân vật. Các sự việc chính trong câu chuyện: Truyện kể về một cậu bé được bố dạy cho những bài học quý giá. Đầu tiên, cậu phải nhắm mắt lại, rồi chạm vào những bông hoa và đoán. Trò chơi này không chỉ diễn ra trong vườn mà còn trong nhà. Nhân vật tôi còn đoán được các đồ vật trong gia đình và đoán được bố đang đứng cách mình bao xa. Ngay cả việc chỉ cần ngửi đã biết được đó là loại hoa gì và không bao giờ nhầm lẫn. Điều này làm nhân vật tôi rất vui và mãn nguyễn vì nhớ những điều đó mình có thể cảm nhận được cả vườn hoa theo cách rất riêng. Cậu nhận ra những bông hoa là người đưa đường, dẫn lối cho cậu trong khu vườn. Các nhân vật: Bố, Tí, “tôi” Tính cách nổi bật của một nhân vật và các biểu hiện của tính cách đó: Bố là người tinh tế, yêu thương con. Ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể (nếu có): Không Tác dụng của việc thay đổi thay đổi (nếu có): Không. |
Suy nghĩ sau khi đọc: sau câu chuyện em học được cách cảm nhận sự vật qua nhiều giác quan, nâng cao sự tinh tế của bản thân. |
Starter Unit
Unit 7. Transportation
Unit 6. Schools
CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Bài 5. Từng bước hoàn thiện bản thân
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7