1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Đề bài
(trang 32, Vở thực hành Ngữ văn 7, tập 1)
Ghi chép thông tin, ý tưởng về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Nhật kí đọc sách |
Ngày: |
Nhan đề bài thơ: Tên tác giả: |
Nội dung chính của bài thơ: Số khổ thơ trong bài thơ, số dòng thơ trong mỗi khổ:. Các tiếng gieo vần với nhau và đặc điểm của vần trong bài thơ: Cách ngắt nhịp: Những từ ngữ được dùng theo cách mới lạ, thú vị: Biện pháp tu từ được dùng trong bài thơ và tác dụng của nó: |
Suy nghĩ sau khi đọc: |
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Em hãy lựa chọn đọc 1 văn bản và tìm câu trả lời phù hợp điền vào bảng.
Lời giải chi tiết
Nhật kí đọc sách |
Ngày: 22/7/2022 |
Nhan đề bài thơ: Chiều sông Thương Tên tác giả: Hữu Thỉnh |
Nội dung chính của bài thơ: Khắc họa cảnh chiều thu đẹp mộng mơ bên sông Hương dưới con mắt của đứa con xa trở về say sưa ngắm nhìn cảnh vật của quê hương mình, qua đó thể hiện tình yêu quê hương da diết của tác giả. Số khổ thơ trong bài thơ, số dòng thơ trong mỗi khổ: Thể thơ: 5 chữ. Các tiếng gieo vần với nhau và đặc điểm của vần trong bài thơ: Vần: vần cách. Cách ngắt nhịp: Nhịp: 2/3, 3/2. Những từ ngữ được dùng theo cách mới lạ, thú vị: “ôi con sông”. Biện pháp tu từ được dùng trong bài thơ và tác dụng của nó: Biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ “ôi con sông”. |
Suy nghĩ sau khi đọc: “Chiều sông Thương’ hiện lên thiết tha, bâng khuâng rạo rực. Vẻ đẹp của dòng sông được tạo nên qua những nét vẽ đặc sắc: hoa quan họ- sắc tím của hoa lục bình, một nét vẽ quá dỗi thân thương mềm mại. Ngoài ra, bức tranh chiều sông Thương tiếp tục được tô điểm bởi những đám mây rủ bóng xuống sông gợi một khung cảnh thanh bình, yên ả; “Lúa cúi mình giấu quả/ ruộng bời con gió xanh/ nước màu đang chảy ngoan/ giữa lòng mương máng nổi…Từ những hình ảnh thân quen, gần gũi, nhà thơ Hữu Thỉnh đã vẽ lên một bức tranh thật sinh động, căng tràn sức sống. |
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7