1. Bài học đường đời đầu tiên
2. Thực hành tiếng Việt trang 8
3. Nếu cậu muốn có một người bạn
4. Thực hành tiếng Việt trang 11
5. Bắt nạt
6. Những người bạn
7. Thực hành viết trang 15
8. Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
1. Chuyện cổ tích về loài người
2. Thực hành tiếng Việt trang 21
3. Mây và sóng
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Bức tranh của em gái tôi
6. Những cánh buồm
7. Thực hành viết trang 28
8. Thực hành nói và nghe trang 29
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 30
10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
2. Thực hành tiếng Việt trang 48
3. Chuyện cổ nước mình
4. Cây tre Việt Nam
5. Thực hành tiếng Việt trang 52
6. Hành trình của bầy ong
7. Thực hành viết trang 55
8. Thực hành nói và nghe trang 55
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
1. Cô Tô
2. Thực hành tiếng Việt trang 60
3. Hang Én
4. Thực hành tiếng Việt trang 63
5. Cửu Long Giang ta ơi
6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
7. Thực hành viết trang 67
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
11. Thực hành ôn tập học kì 1
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 23 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Điền thông tin vào bảng sau để xác định yếu tốc tự sự trong bài thơ Mây và sóng:
Nhân vật
| |
Câu chuyện
|
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm câu trả lời phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Nhân vật
| Con và mẹ |
Câu chuyện
| Cuộc trò chuyện của con với mây và sóng, em bé đã kể với mẹ một câu chuyện tưởng tượng của em, qua đó bộc lộ tình yêu với mẹ. |
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 23 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Cảm nhân về thế giới của những người trên mây và trong sóng qua lời trò chuyện của họ.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ những câu thơ của người trên mây và trong sóng.
Lời giải chi tiết:
Những cơn gió luôn tạo ra sự lạnh lẽo, những tiếng sóng luôn tạo ra sự ồn ào, nhưng đâu phải lúc nào cũng vậy. Hôm đó tôi đang đi dạo quanh biển, không gian xung quanh rất đẹp. Rồi một sự tình cờ đã khiến tôi, mây và sóng gặp nhau. Chúng tôi nói chuyện rất hòa đồng dù chưa hề quen biết. Mây nói rằng hãy đến nơi tận cùng của trái đất, đưa tay lên trời thì sẽ được nhấc bổng lên tầng mây. Và lên đó, chắc chắn tôi sẽ cảm nhận được luồng gió mát cùng với những cảnh đẹp mộng mơ. Còn sóng thì nói rằng nếu xuống chơi với cậu ấy, tôi sẽ được nhìn thấy hoàn hôn, bình minh và có thể khám phá khắp nơi. Nhưng tôi đã từ chối họ, thay vì đi chơi, tôi liền nghĩ ngay đến vị mẫu tử vĩ đại. Không thấy thất vọng, tôi thấy rất tự hào khi mình đã từ chối họ đi chơi.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 23 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Lí do để Mây và sóng được coi là một bài thơ:
Phương pháp giải:
Em chú ý cách biểu đạt, gieo vần điệu của văn bản và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Văn bản “Mây và sóng” vẫn được coi là một bài thơ vì:
+ Viết theo kiểu thơ tự sự, không bị ràng buộc bởi luật thơ, cách gieo vần.
+ Âm điệu nhịp nhàng, hình ảnh giàu tính biểu tượng, ngôn ngữ cô động.
Bài tập 4
Bài tập 4 (trang 24 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Chỉ ra các ý nghĩa của bài thơ Mây và sóng theo sơ đồ gợi ý:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và nêu ý nghĩa.
Lời giải chi tiết:
Bài tập 5
Bài tập 5 (trang 24 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện tưởng tượng giữa em với mây và sóng:
Phương pháp giải:
Viết đoạn văn đáp ứng hình thức theo yêu cầu và biết tưởng tượng để viết đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
Mây và sóng cùng đến rủ tôi đi chơi. Mây nói: “Ở thế giới cao xa kia, cậu sẽ được cùng chúng tớ nhảy múa, hát ca với muôn vàn trò chơi hấp dẫn. Nào là bình minh vàng, nào là vầng trăng bạc nhé,…”. Tôi vô cùng háo hức đáp lại: “Mọi thứ đẹp đến thế sao?”. “Tất nhiên rồi!” – Mây đáp. Khi tôi còn đang thắc mắc không biết lên đó bằng cách nào thì mây đã hăm hở chỉ dẫn: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. Nhưng thoáng chốc nghĩ đến mẹ đang đợi ở nhà, tôi đã nhất quyết từ chối lời mời gọi của Mây mặc dù có hơi nuối tiếc. Sau đó, Mây không rủ tôi nữa, chỉ lẳng lặng mỉm cười rồi bay đi. Thấy Mây đi rồi, Sóng mon men lại gần, reo rì rầm vẫy gọi chào mời tôi. “Em bé ơi, cậu có muốn cùng chúng tớ ca hát, ngao du khắp muôn nơi, đắm mình trong làn nước mát không?”. Tôi khoái chí hỏi dò cách đi ra ngoài đó, họ tận tình chỉ bảo: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại là sẽ được làn sóng nâng đi”. Thế nhưng nghĩ đến khuân mặt buồn bã và thất vọng của mẹ khi thiếu vắng đi tiếng nói, tiếng cười của tôi; nghĩ đến tình yêu thương, chăm sóc, che chở của mẹ mà tôi đã từ chối Sóng một cách dứt khoát không hề hối tiếc. Thầm cảm ơn mẹ và tôi hứa sẽ luôn ở bên người mãi mãi.
Chương 1 - NHÀ Ở
Unit 1. People are people
BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
Sách bài tập Ngữ văn 6 Học kì I - KNTT
GIẢI TOÁN 6 SỐ VÀ ĐẠI SỐ TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6