1. Bài học đường đời đầu tiên
2. Thực hành tiếng Việt trang 8
3. Nếu cậu muốn có một người bạn
4. Thực hành tiếng Việt trang 11
5. Bắt nạt
6. Những người bạn
7. Thực hành viết trang 15
8. Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
1. Chuyện cổ tích về loài người
2. Thực hành tiếng Việt trang 21
3. Mây và sóng
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Bức tranh của em gái tôi
6. Những cánh buồm
7. Thực hành viết trang 28
8. Thực hành nói và nghe trang 29
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 30
10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
2. Thực hành tiếng Việt trang 48
3. Chuyện cổ nước mình
4. Cây tre Việt Nam
5. Thực hành tiếng Việt trang 52
6. Hành trình của bầy ong
7. Thực hành viết trang 55
8. Thực hành nói và nghe trang 55
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
1. Cô Tô
2. Thực hành tiếng Việt trang 60
3. Hang Én
4. Thực hành tiếng Việt trang 63
5. Cửu Long Giang ta ơi
6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
7. Thực hành viết trang 67
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
11. Thực hành ôn tập học kì 1
Giải thích nghĩa của các từ in đậm được dùng với nghĩa hoán dụ trong những câu sau:
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 52 VTH Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Giải thích nghĩa của các từ in đậm được dùng với nghĩa hoán dụ trong những câu sau:
Câu có các từ ngữ được dùng với nghĩa hoán dụ | Nghĩa của từ ngữ được dùng với nghĩa hoán dụ |
Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên chiếc giường tre, tre với mình sống có nhau, chết có nhau, chung thủy. | |
Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. | |
Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà. |
Phương pháp giải:
Nhớ lại kiến thức về phép hoán dụ và dựa vào từng câu để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Câu có các từ ngữ được dùng với nghĩa hoán dụ | Nghĩa của từ ngữ được dùng với nghĩa hoán dụ |
Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên chiếc giường tre, tre với mình sống có nhau, chết có nhau, chung thủy. | - Nhắm mắt xuôi tay: ý chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản. |
Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. | - mái nhà tranh: gia đình của con người - đồng lúa chín: ý chỉ thành quả lao động của người nông dân. |
Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà. | - áo cơm cửa nhà: ý chỉ cuộc sống sung túc ấm no. |
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 53 VTH Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng:
Câu | Biện pháp tu từ | Tác dụng |
a. Đời cha ông với đời tôi Nhưng con sông với chân trời đã xa. |
| |
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. |
|
Phương pháp giải:
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học.
Lời giải chi tiết:
Câu | Biện pháp tu từ | Tác dụng |
a. Đời cha ông với đời tôi Nhưng con sông với chân trời đã xa. | So sánh | Cho thấy khoảng cách xa xôi của thế hệ cha ông với con cháu. |
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. | Điệp ngữ: tre | Nhấn mạnh vai trò của tre trong công cuộc bảo vệ đất nước. |
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 53 VTH Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Những dòng thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ:
Ý nghĩa của thành ngữ đó:
Phương pháp giải:
Dựa vào câu chữ và hiểu biết của em để tìm các thành ngữ.
Lời giải chi tiết:
Những dòng thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ: Đẽo cày giữa đường.
Ý nghĩa của thành ngữ đó: Không có chính kiến, làm việc theo ý của người khác nên thường bỏ dở giữa chừng, không có kết quả.
Bài tập 4
Bài tập 4 (trang 53 VTH Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Ý nghĩa của thành ngữ Tre già măng mọc:
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức bản thân để giải thích.
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa của thành ngữ Tre già măng mọc: Ví lớp người trước già đi thì có lớp người sau kế tục, thay thế (lớp này kế tiếp lớp khác, không bao giờ hết).
Chủ đề 9. HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀ
BÀI 12
BÀI 12: THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM
Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Chủ đề 2: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6