1. Lý thuyết
+ Định nghĩa: hiệu của A và B
Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
+ Kí hiệu: \(A{\rm{\backslash }}B\)
Và \(A{\rm{\backslash }}B = \{ x \in A|x \notin B\} \)
+ Định nghĩa: Phần bù
Nếu \(A \subset B\) thì hiệu \(A{\rm{\backslash }}B\) gọi là phần bù của A trong B.
+ Kí hiệu: \({C_B}A\)
+ Biểu đồ Ven
+ Xác định hiệu của A và B
Bước 1: Biểu diễn hai tập hợp đó trên trục số.
Bước 2: Gạch bỏ những phần thuộc B trong A. Khi đó phần không bị gạch là hiệu của A và B.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho tập hợp \(C = \{ 2;3;5;7\} \) và \(D = \{ - 1;3;4;5;9\} \)
Tập hợp \(C{\rm{\backslash }}D = \{ 2;7\} \)
Ví dụ 2. Cho tập hợp \(A = ( - 3;5]\) và \(B = [1; + \infty )\). Xác định \(A{\rm{\backslash }}B\) và \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\).
Vậy \(A{\rm{\backslash }}B = ( - 3;1)\)
Ta có: \(A \cap B = ( - 3;5] \cap [1; + \infty ) = [1;5]\)
Suy ra \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) = \mathbb{R}{\rm{\backslash }}[1;5] = ( - \infty ;1) \cup (5; + \infty )\)
Chủ đề 1. Cấu tạo nguyên tử
Chương 6. Sinh quyển
Chuyên đề 3. Đọc, viết, giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết
Chương 3: Thạch quyển
Đề thi giữa kì 2
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10