1. Lý thuyết
+ Định nghĩa:
Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B gọi là hợp của hai tập hợp A và B.
+ Kí hiệu: \(A \cup B\)
+ Nhận xét
\(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)
\(A \cup B = B \Leftrightarrow A \subset B\)
+ Biểu đồ Ven
+ Xác định hợp của hai tập con của \(\mathbb{R}\)
Bước 1: Biểu diễn hai tập hợp đó trên trục số.
Bước 2: Hợp hai tập hợp là phần không bị gạch ở cả hai tập hợp.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho tập hợp \(C = \{ 2;3;5;7\} \) và \(D = \{ - 1;2;4;5;9\} \)
Tập hợp \(C \cup D = \{ 2;3;5;7; - 1;4;9\} \)
Ví dụ 2. Cho tập hợp \(A = ( - 3;5]\) và \(B = [1; + \infty )\). Xác định \(A \cup B\) và biểu diễn trên trục số.
Vậy \(A \cup B = ( - 3; + \infty )\)
Phần tiếng Việt
Grammar Reference
Chủ đề 3. Liên kết hóa học
Chuyên đề 2. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam
Phần 3. Địa lí kinh tế - xã hội
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10