1. Lý thuyết
+ Định nghĩa: Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con (tập con) của B.
+ Kí hiệu
+ Nhận xét:
·
· Nếu A không là tập con của B thì ta viết
· Nếu \(A \subset B\) hoặc
+ Số tập hợp con:
Cho tập hợp A có n phần tử, khi đó số tập hợp con của A là:
+ Biểu đồ Ven:
Người ta thường minh họa tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín.
Theo cách này, ta có thể minh họa A là tập con của B như sau:
+ Mối quan hệ giữa các tập hợp số
+ Kiểm tra A là tập con của B
+ Định nghĩa: Hai tập hợp bằng nhau
Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau nếu mỗi phần tử của A cũng là phần tử của tập hợp B và ngược lại.
+ Kí hiệu:
+ Nhận xét:
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ về tập hợp con
Cho tập hợp
Các tập
Các tập
Ví dụ về hai tập hợp bằng nhau
C là tập hợp các hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
D là tập hợp các hình vuông
Ta có:
Đề kiểm tra học kì 2
Xã trưởng - Mẹ Đốp
D
Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế
Chủ đề 6. Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước 1858)
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10