Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Thực hành tiếng Việt bài 4
Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Thảo luận nhóm về một vấn đề
Tự đánh giá bài 4
Ca Huế
Hội thi thổi cơm
Thực hành tiếng Việt bài 5
Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
Tự đánh giá bài 5
Nội dung ôn tập học kì I
Tự đánh giá cuối học kì I
Định hướng
Định hướng
(trang 36, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
a. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống là nêu lên những suy nghĩ của người nói trước một vấn đề trong đời sống; đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến của mình, nhằm thuyết phục người nghe
b. Để trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống, các em chú ý:
- Xác định được vấn đề cần có ý kiến
- Tìm ý và lập dàn ý cho bài nói
- Chuẩn bị các thiết bị hỗ trợ như tranh, ảnh, máy chiếu,... (nếu có) và chú ý kĩ năng thuyết trình trước tập thể
Thực hành
Thực hành
(trang 36, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Các văn bản đã học: “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (Đoàn Giỏi), “Dọc đường xứ Nghệ” (Sơn Tùng) và “Buổi học cuối cùng” (Đô-đê) đều có những nội dung thể hiện lòng yêu nước. Ý kiến của em như thế nào?
Phương pháp giải:
- Xem lại nội dung của ba văn bản đã học
- Xác định các nội dung thể hiện lòng yêu nước có trong ba văn bản
- Chuẩn bị các thiết bị như tranh, ảnh, video,... và phương tiên trình bày (nếu có)
Lời giải chi tiết:
- Mở đầu: Nêu vấn đề cần trình bày
Cả ba văn bản đều có nội dung liên quan đến tinh thần yêu nước nhưng mỗi văn bản có cách thể hiện rất khác nhau
- Nội dung chính: Dựa vào các ý đã tìm được, trình bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất định.
+ Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản
Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng yêu quý tiếng Pháp của thầy Ha-men, của dân làng và cậu bé Phrăng… Ở văn bản Dọc đường xứ Nghệ là… Ở văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là…
+ Nêu lí lẽ vì sao những biểu hiện đó được coi là lòng yêu nước
Hành động chế vũ khí (tên, nỏ) bắn giặc Pháp xâm lược là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước ở chú Võ Tòng.
Những cảnh vật dọc đường với những thắc mắc của bé Côn hay câu trả lời của cụ Phó bảng, tuy chỉ là những suy nghĩ, cảm xúc, không phải là hành động cụ thể nhưng vẫn là biểu hiện của lòng yêu nước
Yêu tiếng mẹ đẻ cũng được coi là biểu hiện của lòng yêu nước…
- Kết thúc: Tóm tắt, khẳng định lại ý kiến đã nêu của mình và liên hệ với cuộc sống hiện nay
Không nên hiểu lòng yêu nước một cách hạn hẹp, chẳng hạn quan niệm: chỉ ra trận đánh giặc mới là yêu nước. Yêu nước còn được thể hiện bằng nhiều cách thức, hành động… khác nhau
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7
Progress Review 2
Đề thi giữa kì 2
Unit 6. Schools
Phần 2. Năng lượng và sự biến đổi
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7