Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Phần I
Khởi động
Chia sẻ với bạn về các hình ảnh em thấy trong bức tranh dưới đây:
Phương pháp giải:
Em quan sát các con vật trong tranh và xem chúng đang làm gì.
Lời giải chi tiết:
- Bọ rùa đang ngồi trên một tảng đá cùng với bức tranh mẹ bọ rùa.
- Các bạn ong, nhím, rùa, kiến đứng xung quanh bọ rùa hỏi han bạn ấy
Phần II
Đọc:
Bọ rùa tìm mẹ
Bọ rùa đang ngồi chờ mẹ. Bỗng, nó thấy chị châu chấu có bộ cánh xanh biếc bay ngang
bụi cúc. Nó liền lấy ấy bút ra vẽ. Châu chấu nhảy đi, bọ rùa vội đuổi theo nên lạc đường. Bọ rùa oà khóc.
- Sao vậy em? – Một anh kiến hỏi.
- Em tìm mẹ ạ.
- Mẹ em trông thế nào?
- Mẹ em rất đẹp ạ.
Bọ rùa lấy bút vẽ mẹ, kiến xem rồi bảo:
- Mẹ em rất đẹp nhưng anh chưa nhìn thấy bao giờ. Bọ rùa bèn cầm bức vẽ, đứng bên đường.
Con vật nào đi qua, nó cũng hỏi: “Có thấy mẹ em ở đâu không?". Các con vật đều trả lời không thấy và bảo nó đứng chờ. Chờ một lúc lâu, mệt quá, bọ rùa ngồi phịch xuống, khóc. Bỗng bọ rùa nghe kiến gọi:
- Em à...
Ngẩng đầu lên, nó thấy ong, kiến, rùa, rái cá và cả mẹ nữa. Bọ rùa chạy ào tới, mẹ ôm chặt bọ rùa và bảo:
- Các bạn đưa mẹ tới được đây là nhờ bức vẽ của con.
Theo Gờ-ri-ben (Quentin Greban),
Xuân Mai dịch
- Bọ rùa: bọ cánh cứng, cánh khum tròn giống mai rùa.
- Rái cá: loài vật sống ở bờ nước, bơi rất giỏi, thường bắt cá ăn.
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Vì sao bọ rùa lạc mẹ?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn thứ 1 từ “Bọ rùa đang ngồi…” đến “… lạc đường.”
Lời giải chi tiết:
Bọ rùa bị lạc mẹ là do bạn đuổi theo chị chấu chấu nên bị lạc đường.
Câu 2
Câu 2: Những việc làm nào cho thấy kiến biết chia sẻ với bọ rùa?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn nói chuyện của kiến và bọ rùa ở trang 42
Lời giải chi tiết:
Những việc làm cho thấy kiến biết chia sẻ với bọ rùa đó là:
- Thấy bọ rùa òa khóc anh kiến đã lại gần hỏi han, quan tâm.
- Kiến an ủi bọ rùa và giúp bọ rùa tìm lại mẹ.
Câu 3
Câu 3: Bọ rùa đã làm những gì để tìm mẹ?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn từ “Bọ rùa bèn…” đến “…bảo nó đứng chờ.”
Lời giải chi tiết:
Để tìm được mẹ bọ rùa đã:
- Vẽ một bức tranh mẹ mình rồi cầm bức vẽ và đứng bên đường
- Ai đi qua bạn ấy cũng hỏi: Có thấy mẹ em ở đâu không?
Câu 4
Câu 4: Nhờ đâu các bạn tìm được mẹ cho bọ rùa?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn cuối câu chuyện lời mẹ nói với bọ rùa.
Lời giải chi tiết:
Các bạn tìm được mẹ cho bọ rùa là nhờ bức vẽ của bọ rùa.
Nội dung chính
Mọi người cần biết yêu thương, quan tâm và giúp đỡ người khác. Chúng ta cần biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè. |
Phần IV
Cùng sáng tạo: Giọng ai cũng hay
Cùng các bạn đọc phân vai
Lời giải chi tiết:
(Em làm theo yêu cầu của bài tập)
Chủ đề 4. Thực vật và động vật
Bài tập cuối tuần 12
Chủ đề 2. Vì một cuộc sống an toàn
Chủ đề 5. Mùa xuân
Chủ đề: Em tìm hiểu nghề nghiệp
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2