Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Câu 1
Đọc:
Cánh cửa nhớ bà
Ngày cháu còn thấp bé
Cánh cửa có hai then
Cháu chỉ cài then dưới
Nhờ bà cài then trên.
Mỗi năm cháu lớn lên
Bà lưng còng cắm cúi
Cháu cài được then trên
Bà chỉ cài then dưới.
Nay cháu về nhà mới
Bao cánh cửa - ô trời
Mỗi lần tay đẩy cửa
Lại nhớ bà khôn nguôi!
Đoàn Thị Lam Luyến
Cùng tìm hiểu
1. Khổ thơ thứ nhất kể về điều gì?
2. Hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai cho thấy sự thay đổi của bà và cháu theo thời gian?
3. Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua bài thơ?
4. Tìm vị trí các tiếng có vần ên trong mỗi dòng thơ.
Phương pháp giải:
1. Em đọc kĩ khổ thơ 1, chú ý các sự vật có trong khổ thơ.
2. Em đọc kĩ khổ thơ 2, chú ý sự thay đổi của bà cháu so với khổ 1
3. Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
1. Khổ thơ thứ nhất kể về việc khi còn nhỏ cháu cài then cửa dưới còn bà cài then cửa trên.
2. Hình ảnh trong khổ 2 cho thấy sự thay đổi của bà và cháu theo thời gian là: cháu đã lớn nên cài được then trên. Còn bà ngày càng già đi, lưng còng xuống nên chỉ cài được then dưới.
3. Điều mà tác giả muốn gửi gắm thông qua bài thơ đó là: Cần biết yêu thương, kính trọng bà của mình.
Câu 2
Viết:
a. Nghe – viết: Cánh cửa nhớ bà (hai khổ cuối)
Cánh cửa nhớ bài
Mỗi năm cháu lớn lên
Bà lưng còng cắm cúi
Cháu cài được then trên
Bà chỉ cài then dưới.
Nay cháu về nhà mới
Bao cánh cửa - ô trời
Mỗi lần tay đẩy cửa
Lại nhớ bà khôn nguôi!
Câu 2b
b. Tìm tiếng phù hợp với mỗi ô trống màu xanh:
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài.
Lời giải chi tiết:
Câu 2c
c. Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi ô hoa
Phương pháp giải:
Em điền chữ hoặc vần thích hợp vào mỗi ô hoa.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Câu 3: Chọn dấu câu phù hợp với mỗi ô trống:
Vừa thấy cô giáo, chú bộ đội bước nhanh tới, vội ngả chiếc mũ xuống:
- Em chào cô ạ!
Cô giáo bỗng đứng sững lại □ Chúng em cũng nín lặng vây quanh □
- Thưa cô, em về thăm sức khoẻ của cô!
Cô giáo như chợt nhớ ra:
- Ồ □ Em Thanh! Em lái máy bay à □ Em còn nhớ cô ư □
- Thưa cô, dù bao nhiêu năm nữa, dù đi đâu rất xa, em vẫn là học sinh cũ của cô, đã từng được cô dìu dắt, dạy bảo □
Theo Phong Thu
Phương pháp giải:
Em hãy điền dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than vào ô trống sao cho:
- Câu giới thiệu, miêu tả, nhận định: cuối câu để dấu chấm
- Câu bày tỏ cảm xúc: cuối câu để dấu chấm than
- Câu hỏi: cuối câu để dấu hỏi chấm
Lời giải chi tiết:
Vừa thấy cô giáo, chú bộ đội bước nhanh tới, vội ngả chiếc mũ xuống:
- Em chào cô ạ!
Cô giáo bỗng đứng sững lại. Chúng em cũng nín lặng vây quanh.
- Thưa cô, em về thăm sức khoẻ của cô!
Cô giáo như chợt nhớ ra:
- Ồ! Em Thanh! Em lái máy bay à? Em còn nhớ cô ư?
- Thưa cô, dù bao nhiêu năm nữa, dù đi đâu rất xa, em vẫn là học sinh cũ của cô, đã từng được cô dìu dắt, dạy bảo.
Câu 4
Câu 4: Viết 4 – 5 câu tả một đồ vật trong nhà theo gợi ý:
a. Em tả đồ vật gì?
b. Đồ vật đó có những đặc điểm gì nổi bật?
• Hình dáng
• Kích thước
• Màu sắc
• Chất liệu
c. Tình cảm của em với đồ vật đó.
Phương pháp giải:
Em hãy viết bài dựa trên những gợi ý mà đề bài đã đưa.
Lời giải chi tiết:
Trong nhà, đồ vật mà em yêu quý nhất là chiếc quạt cầm tay. Đây là món quà mà bố đã mua tặng em nhân dịp sinh nhật. Quạt có hình dáng nhỏ nhắn xinh xắn. Nó được bao phủ bởi một màu hồng nhạt dễ thương. Chiều dài hơn một gang tay của em. Quạt có hai bộ phận là phần quạt có chứa lồng quạt để bảo vệ và quần thân để giúp cho quạt đứng được. Những ngày hè nóng nực, em thường dùng nó để giải tỏa cơn nóng. Quạt cầm tay nên rất tiện lợi, có thể cầm đi theo khắp mọi nơi. Em rất yêu quý chiếc quạt cầm tay này. Những khi không dùng đến, em thường cất và giữ gìn quạt thật cẩn thận.
Unit 3: Are those his pants?
Chủ đề 4. Truyền thống quê em
TIẾNG VIỆT 2 TẬP 1 - CÁNH DIỀU
Chủ đề 4. Vui học với tranh in
Chủ đề. QUÝ TRỌNG THỜI GIAN
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2