Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Phần I
Khởi động
Chia sẻ với bạn về một vật nuôi mà em biết theo gợi ý:
Phương pháp giải:
Em chia sẻ về vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò,..) mà mình biết với những ý:
- Đặc điểm
- Ích lợi
Lời giải chi tiết:
Vật nuôi | Đặc điểm | Lợi ích |
Chó | - Kêu gâu gâu - Đánh hơi giỏi - Mũi đen, ươn ướt | - Trông nhà - Là bạn của con người |
Mèo | - Kêu meo meo - Bộ lông mềm mượt - Mũi hồng, ươn ướt | - Bắt chuột - Là bạn của con người |
Phần II
Đọc:
Cô chủ không biết quý tình bạn
Một cô bé nuôi một con gà trống rất đẹp. Sáng sáng, gà trống gáy vang:
- Ò... ó... o! Xin chào cô chủ tí hon!
Một hôm nhìn thấy gà mái của bà hàng xóm có lớp lông tơ dày, ấm áp, cô bé liền đòi đổi gà trống lấy gà mái. Chẳng ngày nào gà mái quên đẻ một quả trứng hồng.
Hôm khác, bà hàng xóm mua về một con vịt. Cô bé nài nỉ bà đổi gà lấy vịt và thích thú ngắm vịt bơi lội trên sông.
Không lâu sau, người họ hàng đến chơi, dắt theo một chú chó nhỏ. Cô bé lại đòi đổi vịt lấy chó.
Cô kể lể với chú chó:
- Ta có một con gà trống, ta đổi lấy gà mái. Rồi ta đổi gà mái lấy vịt. Còn lần này ta đổi vịt lấy chú mày đấy!
Đêm đến, chú chó cạy cửa trốn đi:
- Ta không muốn kết thân với một cô chủ không biết quý tình bạn.
Theo Ô-xê-ô-va (Valenting Oseeva),
Thuý Toàn dịch
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Lúc đầu cô bé nuôi con gì?
Phương pháp giải:
Em đọc phần đầu của câu chuyện: Từ đầu đến “... cô chủ tí hon”
Lời giải chi tiết:
Lúc đầu cô bé nuôi một con gà trống rất đẹp.
Câu 2
Câu 2: Kể tên các con vật mà cô bé đã đổi.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ cả bài xem có những con vật nào xuất hiện trong câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Các con vật mà cô bé đã đổi:
Gà trống – gà mái – con vịt – chú chó
Câu 3
Câu 3: Vì sao chú chó bỏ đi?
Phương pháp giải:
Em đọc lời cuối mà chú chó đã nói khi cạy cửa ra đi ở cuối câu chuyện
Lời giải chi tiết:
Chú chó bỏ đi là bởi vì chú ta không muốn kết thân với một cô chủ không biết quý tình bạn.
Câu 4
Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ kĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Câu chuyện giúp em hiểu rằng: Phải biết quý trọng tình bạn.
Nội dung chính
Ai cũng cần phải biết quý trọng và gìn giữ tình bạn. |
Phần IV
Cùng sáng tạo: Những người bạn nhỏ
• Đố bạn:
Con gì đuôi ngắn, tai dài
Mắt hồng lông mượt, có tài chạy nhanh?
(Là con gì?)
Con gì hai mắt trong veo
Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau?
(Là con gì?)
• Nói 1 – 2 câu về con vật tìm được ở lời giải đố.
Phương pháp giải:
- Em đọc kĩ các thông tin để giải đố.
- Nói 1 – 2 câu về con vật mà em đã tìm được (đặc điểm, lợi ích)
Lời giải chi tiết:
- Giải đố:
+ Câu đố số 1: Con thỏ
+ Câu đố số 2: Con mèo
- Viết 1 – 2 câu về con vật tìm đọc
+ Thỏ là loài vật rất đáng yêu. Thức ăn yêu thích của chúng là cà rốt.
+ Mèo là vật nuôi trong nhà. Mèo bắt chuột giỏi. Chúng thích leo trèo và nằm sưởi nắng.
Unit starter: Hello!
Chủ đề 1. Trường tiểu học
Unit 9: Lunchtime!
Đề kiểm tra học kì 2
Chủ đề 3: Mái trường thân yêu
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2