Ếch ngồi đáy giếng
Đẽo cày giữa đường
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
Thực hành tiếng Việt bài 6
Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Tự đánh giá bài 6
Ghe xuồng Nam Bộ
Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
Thực hành tiếng Việt bài 10
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Viết bản tường trình
Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
Tự đánh giá bài 10
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
Tự đánh giá cuối học kì II
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Giải mục 3 trang 8 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức
Nội dung chính
Văn bản cho thấy sự phong phú về các phương tiện sông nước của vùng Nam Bộ. Ghe xuồng vừa là một loại phương tiện vô cùng hữu hiệu, nó còn gắn bó vô cùng mật thiết với cư dân vùng sông nước, lại vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn hóa vô cùng độc đáo. |
Chuẩn bị 1
Câu 1 (trang 76, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc trước văn bản và tìm hiểu thêm về phương tiện được nêu.
Lời giải chi tiết:
Ở vùng sông nước Nam Bộ, hay ven biển, thường có thuyền, ghe, xuồng.
Chuẩn bị 2
Câu 2 (trang 76, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc trước văn bản và tìm hiểu thêm về phương tiện được nêu.
Lời giải chi tiết:
- Miền núi: đi bộ, xe ngựa, xe bò…
- Đồng bằng và thành phố: xe đạp, xe máy, xe ô tô,…
- Vùng sông nước miền Tây: ghe, xuồng, thuyền, bè,…
=> Em thích nhất là xe đạp vì nó vừa không gây ô nhiễm môi trường lại vừa tốt cho sức khỏe.
Đọc hiểu 1
Câu 1 (trang 77, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý đoạn “Ghe xuông Nam Bộ … nhiều loại”
Lời giải chi tiết:
Theo cách phân chia các đối tượng thành nhiều loại.
Đọc hiểu 2
Câu 2 (trang 77, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý đoạn “Về xuồng … xuồng máy”
Lời giải chi tiết:
Đối tượng được nhắc đến là xuồng (gồm các đối tượng nhỏ: xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy)
Đọc hiểu 3
Câu 3 (trang 77, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản
Lời giải chi tiết:
(i): Tam bản: Xuất xứ từ tiếng Hoa “xam pản”, người Pháp phiên âm thành “sampan” (Cước chú của tác giả văn bản).
(ii): Chài: xuất xứ từ tiếng “Pok chài”của người Triều Châu, Trung Quốc (Pok: nhiều; chài: tải). Ghe chài: loại ghe có sức tải lớn (Cước chú của tác giả văn bản).
Đọc hiểu 4
Câu 4 (trang 77, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý đoạn “Về ghe … Bình Đại (Bến Tre) đóng”
Lời giải chi tiết:
Ghe: ghe bầu, ghe lồng, ghe chải, ghe cào tôm, ghe ngo, ghe hầu, ghe câu Phú Quốc, ghe cửa Bà Rịa, ghe lưới rừng Phước Hải.
Đọc hiểu 5
Câu 5 (trang 78, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Người viết có triển khai thông tin theo cách phân loại.
Đọc hiểu 6
Câu 6 (trang 79, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý phần cuối của văn bản
Lời giải chi tiết:
Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.
Đọc hiểu 7
Câu 7 (trang 79, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản
Lời giải chi tiết:
Đọc kỹ văn bản
Sau khi đọc 1
Câu 1 (trang 79, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Phần 1 (Từ đầu đến “chia thành nhiều loại”): Sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ
- Phần 2 (Tiếp đến “trong giới thương hồ”): Tác giả giới thiệu các loại xuồng và đặc điểm của từng loại
- Phần 3 (Tiếp theo đến “Bình Đại (Bến Tre) đóng”): Tác giả giới thiệu các loại ghe và đặc điểm của từng loại
- Phần 4 (Còn lại): Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.
Sau khi đọc 2
Câu 2 (trang 79, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Giới thiệu các loại ghe, xuồng ở Nam Bộ thông qua việc giới thiệu và phân loại các loại ghe xuồng từ khái quát đến cụ thể.
Sau khi đọc 3
Câu 3 (trang 79, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Người viết đã chọn cách phân chia đối tượng thành các loại nhỏ
- Biểu hiện cụ thể: phần 3 giới thiệu về loại phương tiện ghe (gồm những loại nhỏ hơn: ghe bầu, ghe lồng, ghe chải, ghe cào tôm, ghe ngo, ghe hầu, ghe câu Phú Quốc, ghe cửa Bà Rịa, ghe lưới rừng Phước Hải)
=> Giúp người đọc dễ hiểu và dễ nhớ được những nội dung mà văn bản đề cập
Sau khi đọc 4
Câu 4 (trang 79, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Mục đích: giải nghĩa từ khó, làm rõ hơn các thông tin được trình bày trong văn bản.
Theo em, không cần thêm từ ngữ, kí hiệu khác nữa
Sau khi đọc 5
Câu 5 (trang 79, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Là những phương tiện phong phú và đa dạng với kiểu loại và chức năng khác nhau, vừa đem lại công dụng cho đời sống hằng ngày vừa góp phần làm nên văn hóa truyền thống nơi đây.
Sau khi đọc 6
Câu 6 (trang 79, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản
Lời giải chi tiết:
Hiện nay, người dân Nam Bộ đã sử dụng thêm xe mô-tô hay xuồng gắn máy,…
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7