Ếch ngồi đáy giếng
Đẽo cày giữa đường
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
Thực hành tiếng Việt bài 6
Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Tự đánh giá bài 6
Ghe xuồng Nam Bộ
Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
Thực hành tiếng Việt bài 10
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Viết bản tường trình
Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
Tự đánh giá bài 10
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
Tự đánh giá cuối học kì II
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Người ngồi trước hiên nhà
Nội dung chính
Văn bản kể về câu chuyện của vợ chồng dì Bảy, một câu chuyện buồn về một người vợ mòn mỏi đợi chồng đi kháng chiến rồi nhận hung tin chồng đã chết. Câu chuyện đã phản ánh sự tàn khốc của chiến tranh đã chia lìa biết bao gia đình, cướp đi những người con, người chồng, người cha của bao người phụ nữ. |
Chuẩn bị 1
Câu 1 (trang 58, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản và tìm hiểu thêm về tác giả.
Lời giải chi tiết:
- Huỳnh Như Phương (1955), quê ở Quảng Ngãi
- Là nhà giáo chuyên giảng dạy lý thuyết văn học ở Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, đồng thời là nhà nghiên cứu, phê bình văn học trước năm 1975.
Chuẩn bị 2
Câu 2 (trang 58, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Tham khảo các nguồn thông tin trên sách báo, internet
Lời giải chi tiết:
- Chiến tranh khiến cho các gia đình phải li tán, rơi vào cảnh thiếu thốn khó khăn: mẹ xa con, vợ xa chồng, cuộc sống nghèo đói khổ sở,..
- Bom đạn cướp đi biết bao sinh mạng quý giá, để lại nỗi thống khổ nhớ nhung và gánh nặng cho những người ở lại.
Đọc hiểu 1
Câu 1 (trang 58, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc nhan đề, quan sát tranh minh họa để tìm ra mối liên hệ.
Lời giải chi tiết:
Hình ảnh này liên quan mật thiết đến nhan đề “Người ngồi đợi trước hiên nhà”.
Đọc hiểu 2
Câu 2 (trang 59, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý đoạn “Nhà ngoại tôi năm người ra đi … đôi người đôi ngả”
Lời giải chi tiết:
Dượng Bảy và dì Bảy chia tay khi chỉ vừa cưới nhau được một tháng
Đọc hiểu 3
Câu 3 (trang 59, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý giọng kể, lời kể
Lời giải chi tiết:
Ngôi kể: thứ nhất, xưng “tôi”
Đọc hiểu 4
Câu 4 (trang 59, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý đoạn “Nhà tôi gần đường số 1 … đường hành quân”
Lời giải chi tiết:
Qua những lá thư gói trong bọc ni lông, những tin tức từ chiến trường, qua người đi đường báo tin và trao giùm kỉ vật.
Đọc hiểu 5
Câu 5 (trang 60, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý đoạn “Những ngày sau đó … ngưng tiếng súng”
Lời giải chi tiết:
Dượng Bảy hi sinh trong trận đánh ở Xuân Lộc, chỉ mươi ngày trước khi trận chiến kết thúc.
Đọc hiểu 6
Câu 6 (trang 60, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Giọng kể của tác giả đầy xót xa thương cảm.
Đọc hiểu 7
Câu 7 (trang 60, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Tác giả đồng cảm và thương xót, băn khoăn không biết nếu ngày xưa đi bước nữa thì liệu bây giờ dì có được hạnh phúc hay không.
Đọc hiểu 8
Câu 8 (trang 61, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Tác dụng khẳng định đây là một câu chuyện có thật
Sau khi đọc 1
Câu 1 (trang 61, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Bài tản văn viết về dì Bảy, về việc dì mãi ngóng đợi người chồng đã bỏ mạng vì chiến tranh.
Sau khi đọc 2
Câu 2 (trang 61, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản
Lời giải chi tiết:
c – e – a – d – b.
Sau khi đọc 3
Câu 3 (trang 61, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Tự sự kết hợp biểu cảm => bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của tác giả với câu chuyện
Sau khi đọc 4
Câu 4 (trang 61, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Câu văn, đoạn văn | Phân tích |
- “Mỗi lần về thăm, ngồi bên mâm cơm đạm bạc với dì, tôi chợt nghĩ nếu ngày đó dì đi bước nữa thì liệu bây giờ dì có được hưởng hạnh phúc không.” - “Những ngày này, dì tôi, bà Lê Thị Thỏa, một trong bao người phụ nữ bình dị đã đi qua chiến tranh, năm nay tròn 80 tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết ở ngôi nhà gần cầu Vĩnh Phú thuộc thị trấn Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Nguyện cầu hồn thiêng những người đã ngã xuống độ trì cho dì bình an, trường thọ.” | Thể hiện sự đồng cảm xót thương của nhân vật “tôi” khi chứng kiến cuộc sống cô đơn, lẻ bóng của dì Bảy. |
Sau khi đọc 5
Câu 5 (trang 61, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Em cảm thấy vô cùng may mắn vì được sống trong độc lập, tự do và đủ đầy no ấm, đồng thời thấy biết ơn công lao của thế hệ cha anh đi trước đã hi sinh tuổi trẻ thậm chí cả mạng sống để bảo vệ Tổ quốc.
Sau khi đọc 6
Câu 6 (trang 61, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Qua câu chuyện, em thấy được ở dì sự chờ đợi, thương yêu, không quản khó nhọc hi sinh vun vén gia đình, thủy chung một lòng với người chồng nơi chiến trận.
Bài 3
Unit 6: A Visit to a School
Đề kiểm tra học kì 1
Bài 9. Tùy bút và tản văn
Cumulative review
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7