Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Phần I
Khởi động:
Giới thiệu một đồ vật trong nhà theo gợi ý:
Phương pháp giải:
Em chọn một đồ vật trong nhà (bàn ghế, đồng hồ, bộ ấm chén, quạt,...) rồi giới thiệu theo gợi ý:
- Tên
- Công dụng
Lời giải chi tiết:
- Đồng hồ báo thức: Giúp mọi người xem giờ, báo thức
- Quạt điện: quạt mát
- Bộ ấm chén: uống nước, mời nước tiếp khách
- Gường: ngủ, nghỉ
Phần II
Đọc:
Đồng hồ báo thức
Tôi là một chiếc đồng hồ báo thức. Họ hàng tôi có nhiều kiểu dáng. Tôi thì có hình tròn. Trong thân tôi có bốn chiếc kim. Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua. Chiếc kim còn lại là kim hẹn giờ. Cái nút tròn bên thân tôi có thể xoay được để điều chỉnh giờ báo thức.
Gương mặt cũng chính là thân tôi. Người ta thường chú ý những con số có khoảng cách đều nhau ở trên đó. Thân tôi được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy.
Mỗi khi tôi reo lên, bạn nhớ thức dậy nhé!
Võ Thị Xuân Hà
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Bài đọc giới thiệu về loại đồng hồ nào?
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ 3 cái đồng hồ xem đâu là đồng hồ báo thức.
Lời giải chi tiết:
Bài đọc giới thiệu về đồng hồ báo thức.
Câu 2
Câu 2: Kể tên các loại kim của đồng hồ báo thức.
Phương pháp giải:
Em quan sát chiếc đồng hồ báo thức và đọc kĩ đoạn văn thứ 1.
Lời giải chi tiết:
Các loại kim của đồng hồ báo thức đó là:
- kim giờ màu đỏ
- kim phút màu xanh
- kim giây màu vàng
- kim hẹn giờ
Câu 3
Câu 3: Đồng hồ báo thức giúp bạn nhỏ điều gì?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Đồng hồ báo thức giúp bạn nhỏ xem giờ và báo thức.
Câu 4
Câu 4: Nếu có đồng hồ báo thức, em sẽ sử dụng thế nào?
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Nếu có đồng hồ báo thức, em sẽ sử dụng nó để báo giờ thức dậy mỗi ngày để đi học đúng giờ.
Nội dung chính
Các bộ phận chính của chiếc đồng hồ báo thức và công dụng của nó. Chúng ta cần biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng và duy trì thói quan học hành, sinh hoạt đúng giờ. |
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2