Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Phần I
Khởi động:
Hát bài hát có nhắc đến tên các đồ vật.
Phương pháp giải:
Em nhớ lại các bài hát đã được học.
Lời giải chi tiết:
Tên bài hát “Đồ dùng bé yêu”
Chiếc quạt điện be bé cho gió mát ngày hè.
Chiếc máy giặt xinh xinh cho quần áo trắng tinh.
Chiếc ti vi biết hát vui mái ấm gia đình.
Chiếc lọ hoa muốn nói yêu bông hoa đẹp xinh.
Phần II
Đọc:
Đồ đạc trong nhà
(Trích)
Em yêu đồ đạc trong nhà
Cùng em trò chuyện như là bạn thân.
Cái bàn kể chuyện rừng xanh
Quạt nan mang đến gió lành trời xa.
Đồng hồ giọng nói thiết tha
Nhắc em ngày tháng thường là trôi mau.
Ngọn đèn sáng giữa trời khuya
Như ngôi sao nhỏ gọi về niềm vui.
Tủ sách im lặng thế thôi
Kể bao chuyện lạ trên đời cho em.
Phan Thị Thanh Nhàn
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Chọn từ ngữ phù hợp với từng đồ vật dưới đây:
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ 6 dòng thơ đầu.
Lời giải chi tiết:
Quạt nan – mang đến gió lành
Cái bàn – kể chuyện rừng xanh
Đồng hồ - nhắc em ngày tháng
Câu 2
Câu 2: Ngọn đèn và tủ sách mang đến cho em điều gì thú vị?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ 4 dòng thơ cuối.
Lời giải chi tiết:
Ngọn đèn – Như ngôi sao nhỏ gọi về tuổi thơ
Tủ sách – Kể bao chuyện lạ trên đời.
Câu 3
Câu 3: Vì sao bạn nhỏ xem đồ đạc trong nhà là bạn thân?
Phương pháp giải:
Em đọc 2 dòng thơ đầu tiên.
Lời giải chi tiết:
Bạn nhỏ xem đồ đạc trong nhà là bạn thân bởi vì đồ đạc cùng bạn nhỏ trò chuyện như là bạn thân.
Nội dung chính
Mọi đồ đạc trong nhà đều có lợi ích và gần gũi, thân quen với con người. Chúng ta cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn mọi đồ vật. |
Phần IV
Cùng sáng tạo Những người bạn nhỏ
- Thi kể các đồ vật trong nhà chứa tiếng bắt đầu bằng chữ ch:
- Nói về một đồ vật em vừa kể tên
Phương pháp giải:
Em nói về các đồ vật theo gợi ý:
- Tên đồ vật
- Lợi ích của đồ vật.
Lời giải chi tiết:
- Kể tên một số đồ vật trong nhà bắt đầu bằng chữ ch: chăn, chậu, chiếu, chén, chai, chum, chõng, chạn,...
- Nói về đồ vật mà em vừa kể tên:
+ Chăn thường đặt ở giường ngủ. Chăn được sử dụng khi trời lạnh.
+ Chậu thường đặt trong phòng tắm. Chậu dùng để chứa nước phục vụ sinh hoạt.
+ Chén thường được đặt ở bàn tiếp khách. Chén dùng để đựng nước uống.
Bài tập cuối tuần 23
Unit 7
Chương 4. Phép nhân, phép chia
Chủ đề 6 : Trái đất và bầu trời
TIẾNG VIỆT 2 TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2