Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Phần I
Khởi động:
Nói về những điểm đáng yêu ở một người bạn của em theo gợi ý:
Phương pháp giải:
Em hay tìm điểm đáng yêu của người bạn đó qua ngoại hình, tính cách hoặc tài năng.
Lời giải chi tiết:
- Ngọc có lúm đồng tiền.
- Minh có răng khểnh.
- Thắng có đôi mắt cười híp mí.
- Long hoạt bát và hài hước.
- Thắm hiền lành và dịu dàng.
- Thùy là “giáo sư biết tuốt” của lớp.
Phần II
Đọc:
ÚT TIN
Út Tin vừa theo ba đi cắt tóc về. Mái tóc đen dày được cắt cao lên, thật gọn gàng.
Quanh hai tai, sau gáy em chỉ còn vệt chân tóc đen mờ. Không còn vướng tóc mái, cái trán dô lộ ra, nhìn rõ nét tinh nghịch. Gương mặt em trông lém lỉnh hẳn. Cái mũi như hếch thêm, còn ánh mắt hệt đang cười. Tôi thấy như có trăm vì sao bé tí cùng trốn trong mắt em.
Bên má em vẫn còn dính vụn tóc chưa phủi kĩ. Hai má phúng phính bỗng thành cái bánh sữa có rắc thêm mấy hạt mè. Tôi định bẹo má trêu nhưng rồi lại đưa tay phủi tóc cho em. Ngày mai, Út Tin là học sinh lớp Hai rồi. Em chẳng thích bị trêu vậy đâu!
Nguyễn Thị Kim Hoà
- Hạt mè: hạt vừng.
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Sau khi cắt tóc, gương mặt Út Tin thế nào?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2 từ “Quanh hai tai,…” đến “…. trốn trong mắt em”
Lời giải chi tiết:
Sau khi cắt tóc, gương mặt Út Tin trông lém lỉnh hẳn.
Câu 2
Câu 2: Đôi mắt của Út Tin có gì đẹp?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2 từ “Quanh hai tai,…” đến “…. trốn trong mắt em” chú ý câu cuối đoạn.
Lời giải chi tiết:
Đôi mắt Út Tin như có trăm vì sao bé tí cùng trốn trong mắt em.
Câu 3
Câu 3: Vì sao tác giả nghĩ Út Tin không thích bị bẹo má?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 3 từ “Bên má em…” đến hết.
Lời giải chi tiết:
Tác giả nghĩ Út Tin không thích bẹo má vì Út Tin đã là học sinh lớp 2 sẽ không thích bị trêu như vậy.
Câu 4
Câu 4: Nói về một vài thay đổi của em khi lên lớp Hai.
Phương pháp giải:
Em tự liên hệ bản thân chú ý sự thay đổi về ngoại hình hoặc tính cách, cử chỉ hành động của mình.
Lời giải chi tiết:
Gợi ý:
Một vài thay đổi của em khi lên lớp 2 đó là:
- Cao lớn hơn
- Tự tin, mạnh dạn hơn
- Biết giúp đỡ bố mẹ nhiều công việc nhà hơn
- Biết tự giác trong học tập hơn
Ghi nhớ
- Nội dung chính: Nét đáng yêu của Út Tin sau khi cắt tóc. - Liên hệ bản thân: Tôn trọng nét đáng yêu của mỗi người; biết giữ gìn những nét đẹp đáng yêu của riêng mình. |
Chủ đề 5. Nghề nghiệp trong cuộc sống
Chương 1. Ôn tập lớp 1. Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
Bài tập cuối tuần 1
Học kì 1
UNIT 5: Rr
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2