Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Câu 1
Câu 1: Mỗi từ ngữ dưới đây có trong bài đọc nào?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các cụm từ xem đó là hình dung về nhân vật nào rồi tìm ra bài đọc có nhân vật đó.
Lời giải chi tiết:
- trán dô, má phính – Út Tin
- nụ cười hiền hậu, giọng ấm áp – Bà tôi
- mắt đen lay láy, bụng phệ - Con lợn đất
- không hình dáng, màu sắc – Cô gió
Câu 2
Câu 2: Đọc đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc tìm được ở bài tập 1
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ tham khảo:
- Út Tin
Bên má em vẫn còn dính vụn tóc chưa phủi kĩ. Hai má phúng phính bỗng thành cái bánh sữa có rắc thêm mấy hạt mè. Tôi định bẹo má trêu nhưng rồi lại đưa tay phủi tóc cho em. Ngày mai, Út Tin là học sinh lớp Hai rồi. Em chẳng thích bị trêu vậy đâu!
- Bà tôi
Ngày nào cũng vậy, vừa tan trường, tôi đã thấy bà đứng đợi ở cổng. Trông bà thật giản dị trong bộ bà ba và chiếc nón lá quen thuộc. Bà nở nụ cười hiền hậu, nheo đôi mắt đã có vết chân chim âu yếm nhìn tôi. Rồi hai bà cháu cùng đi về trên con đường làng quen thuộc. Bóng bà cao gầy, bóng tối nhỏ bé, thấp thoáng trong bóng lá và bóng nắng.
- Con lợn đất
Con lợn dài chừng một gang tay, béo tròn trùng trục. Toàn thân nó nhuộm đỏ. Hai tai màu xanh lá mạ. Hai mắt đen lay láy. Cái mõm nhô ra như đang dũi ở trong chuồng. Bốn chân quặp lại dưới cái bụng phệ. Cái đuôi xinh xinh vắt chéo ngang hông. Phía trên lưng có một khe hở nhỏ dài bằng hai đốt ngón tay. Mẹ âu yếm bảo: “Mẹ mua lợn về cho con nuôi đấy." Rồi mẹ cho lợn ăn một tờ tiền mới lấy may. Mẹ cười và vui vẻ nói: “Nó tên là lợn tiết kiệm. Con đừng để nó bị đói nhé!".
- Cô gió
Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao. Hình dáng của cô là ở những việc có ích mà cô làm cho người khác. Dù không trông thấy cô, người ta vẫn nhận ra cô ngay và gọi tên cô: gió!
Câu 3
Câu 3: Trao đổi với bạn về đặc điểm em thích ở người hoặc vật có trong một bài đọc được nhắc đến ở bài tập 1.
Phương pháp giải:
Em trao đổi với bạn bè về đặc điểm em thích về nhân vật theo các ý sau:
- Đặc điểm em thích là gì?
- Ở nhân vật nào?
- Trong bài đọc nào?
- Vì sao em lại thích đặc điểm đó
Lời giải chi tiết:
Tham khảo:
- Mình thích nụ cười hiền hậu và giọng nói ấm áp của nhân vật người bà trong bài đọc Bà tôi. Bởi vì những đặc điểm này làm mình thấy nhớ đến bà của mình. Bà của mình cũng có nụ cười hiền hậu và giọng nói rất ấm áp.
- Mình thích đặc điểm không hình dáng, màu sắc nhưng lại hay giúp đỡ mọi người của gió trong bài Cô gió. Bởi vì đặc điểm này của cô gió khiến em nhớ đến những con người luôn âm thầm lao động, âm thầm cống hiến để đem lại cho cuộc đời nhiều điều tốt đẹp hơn nữa.
- Mình thích cái trán dô, má phính của Út Tin trong truyện Út Tin. Bởi vì đặc điểm này giúp cho Út Tin trông càng đáng yêu hơn nữa.
- Mình thích đôi mắt đen láy và cái bụng phệ của chú lợn đất trong bài Con lợn đất. Vì mình thấy như thế thật đáng yêu.
Câu 4
Câu 4: Tìm 3 từ ngữ chỉ:
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Sự vật: đồng hồ, con mèo, cô giáo, học sinh, cây dừa, cây táo,...
- Hoạt động: tưới cây, nấu cơm, quét nhà, lau bảng, học bài, ...
- Đặc điểm: dịu dàng, hiền lành, vui tính, đen láy, ấm áp, hiều hậu,...
Câu 5
Câu 5: Đặt 1 – 2 câu có từ ngữ tìm được ở bài tập 4
Phương pháp giải:
Em lựa chọn từ ngữ tìm được ở bài tập 4 để đặt câu.
Lời giải chi tiết:
- Đồng hồ treo trên tường.
- Cô giáo đã đến lớp.
- Ông đang tưới cây.
- Bé Mai đang quét nhà.
- Mẹ rất dịu dàng.
- Bé Hoa có đôi mắt đen láy.
Câu 6
Câu 6: Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Xếp các câu sau thành hai nhóm:
- Câu giới thiệu
- Câu chỉ hoạt động.
b. Đặt 1 – 2 câu:
- Giới thiệu một người thân của em
- Nói về hoạt động của một người thân
Phương pháp giải:
a. Em xếp các câu vào nhóm thích hợp.
b. Em dựa vào mẫu câu ở bài tập a để đặt câu.
Lời giải chi tiết:
a.
* Câu giới thiệu:
- Bố em là thủy thủ.
- Anh trai em là sinh viên.
* Câu chỉ hoạt động:
- Mẹ em đang làm bánh.
- Em bé đang chơi xếp hình.
b.
* Giới thiệu về người thân của em:
- Mẹ em là giáo viên.
- Bố em là bác sĩ.
- Chị gái em là sinh viên.
* Nói về hoạt động của một người thân:
- Mẹ em đang soạn giáo án.
- Bố em đang xem bệnh án.
- Chị em đang làm tiểu luận.
Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 - 2023 bộ sách Chân trời sáng tạo
Unit 4: I go to school by bus
Chủ đề 2. KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ YÊU QUÝ BẠN BÈ
Bài tập cuối tuần 18
Ôn tập 2
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2