Đọc hiểu "Khát vọng" và "Vai trò của nước sạch với sự sống của con người"
Đọc hiểu "Tiếng Việt" của Lưu Quang Vũ & "Lòng yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
Đọc hiểu "Nhớ đồng" của Tố Hữu và "Giăng sáng" của Nam Cao
Đọc hiểu "Nhà mẹ Lê" - Thạch Lam
Đọc hiểu đề 5
Đọc hiểu đề 6
Đọc hiểu đề 7
Đọc hiểu đề 8
Đọc hiểu đề 9
Đọc hiểu đề 10
Đọc hiểu đề 11
Đọc hiểu đề 12
Đọc hiểu đề 13
Đọc hiểu đề 14
Đọc hiểu đề 15
Đọc hiểu đề 16
Đọc hiểu đề 17
Đọc hiểu đề 18
Đọc hiểu đề 19
Đọc hiểu đề 20
Đọc hiểu đề 21
Đọc hiểu đề 22
Đọc hiểu đề 23
Đọc hiểu đề 24
Đọc hiểu đề 25
Đọc hiểu đề 26
Đọc hiểu đề 27
Đọc hiểu đề 28
Đọc hiểu đề 29
Đọc hiểu đề 30
Đọc hiểu đề 31
Đọc hiểu đề 32
Đọc hiểu đề 33
Đọc hiểu đề 34
Đọc hiểu đề 35
Đọc hiểu đề 36
Đọc hiểu đề 37
Đọc hiểu đề 38
Đọc hiểu đề 39
Đọc hiểu đề 40
Đọc hiểu đề 41
Đọc hiểu đề 42
Đọc hiểu đề 43
Đọc hiểu đề 44
Đọc hiểu đề 45
Đọc hiểu đề 46
Đọc hiểu đề 47
Đọc hiểu đề 48
Đọc hiểu đề 49
Đọc hiểu đề 50
Đọc hiểu đề 51
Đọc hiểu đề 52
Đọc hiểu đề 53
Đọc hiểu đề 54
Đọc hiểu đề 55
Đọc hiểu đề 56
Đọc hiểu đề 57
Đọc hiểu đề 58
Đọc hiểu đề 59
Đọc hiểu đề 60
Đọc hiểu đề 61
Đọc hiểu đề 62
Đọc hiểu đề 63
Đọc hiểu đề 64
Đọc hiểu đề 65
Đọc hiểu đề 66
Đọc hiểu đề 67
Đọc hiểu đề 68
Đọc hiểu đề 69
Đọc hiểu đề 70
Đọc hiểu đề 71
Đọc hiểu đề 72
Đọc hiểu đề 73
Đọc hiểu đề 74
Đọc hiểu đề 75
Đọc hiểu đề 76
Đọc hiểu đề 77
Đọc hiểu đề 78
Đọc hiểu đề 79
Đọc hiểu đề 80
Đọc hiểu đề 81
Đọc hiểu đề 82
Đọc hiểu đề 83
Đọc hiểu đề 84
Đọc hiểu đề 85
Đọc hiểu đề 86
Đọc hiểu đề 87
Đọc hiểu đề 88
Đọc hiểu đề 89
Đọc hiểu đề 90
Đọc hiểu đề 91
Đọc hiểu đề 92
Đọc hiểu đề 93
Đọc hiểu đề 94
Đọc hiểu đề 95
Đọc hiểu đề 96
Đọc hiểu đề 97
Đọc hiểu đề 98
Đọc hiểu đề 99
Đọc hiểu đề 100
Đề bài
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
(1) Một khi đã phân biệt chuyện nào đúng, chuyện nào sai, người nào đúng, người nào sai, khi đó bạn đã tự mặc định việc lựa chọn phe cho mình. Khi phân định rạch ròi đúng – sai, chúng ta có xu hướng tốn công thuyết phục những người xung quanh để họ có cùng niềm tin như mình, thậm chí còn ghét bỏ, không thể đứng cùng một chỗ với người có tư tưởng đối lập. Bạn đã bao giờ tự hỏi, điều gì khiến bạn cảm thấy khó chịu, ghét bỏ đối phương vào lúc đó chưa? Vì họ có quan điểm trái ngược? Hay vì họ không chịu lắng nghe bạn, không tin bạn, không tuân theo bạn, không thừa nhận rằng bạn đúng? (...)
(2) Chúng ta có nhất thiết cần phải chiến đấu đến cùng với người khác để giành được phần thắng, để được thừa nhận? Đến cuối cùng, chiến thắng đó liệu sẽ đem lại cho bạn điều gì? Bạn có thực sự chiến thắng không hay đó đơn thuần là chiến thắng của “cái Tôi” bên trong bạn?
(3) Một “cái Tôi” luôn kêu gào muốn người khác phải nghe mình, phải tôn trọng mình, phải để mình làm chỉ huy. Một “cái Tôi” khắc khoải mong được thừa nhận. Một “cái Tôi” thích chiến đấu hơn là nhún nhường. Một “cái Tôi” nói lý lẽ rất giỏi, nhưng lại chỉ thích bịt tai, vì không chịu lắng nghe nên chưa thể hiểu, chưa thể thương một người có lựa chọn khác biệt. Một “cái Tôi” vẫn còn cầm tù mình trong những vai trò, ranh giới, ẩn giấu bên trong là những lo toan, sợ hãi nên khi đứng trước sự đối lập, mới vội vàng nóng giận, vội vàng tức tối, cảm thấy bị đe doạ và lo lắng về tương lai. Khi “cái Tôi” tù túng thì sẽ rất khó để nó thực sự tôn trọng sự tự do của kẻ khác.
(Trích Chúng ta đâu chỉ sống cho riêng mình – Dương Thùy, NXB. Hà Nội, 2016, tr.118 – 119)
Câu 1. Xác định những phép liên kết được sử dụng trong đoạn (1) và (3) của văn bản.
Câu 2. Theo tác giả, một “cái Tôi” tù túng thường có những biểu hiện như thế nào?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (3) của văn bản.
Câu 4. Theo anh/chị, việc đề cao “cái Tôi” cá nhân sẽ tác động như thế nào đến lối sống của thế hệ trẻ hiện nay?
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Các phép liên kết được sử dụng trong đoạn (1) và (3) của văn bản:
- Phép nối bằng quan hệ từ: vì, nhưng…
- Phép thế: “Những người xung quanh”, “đối phương” được thế bằng đại từ “họ”.
- Phép lặp: Một “cái Tôi”.
Câu 2:
Theo tác giả, một “cái Tôi” tù túng thường có những biểu hiện sau: Luôn kêu gào muốn người khác nghe mình, tôn trọng mình, phải để mình làm chỉ huy; khắc khoải mong được thừa nhận; thích chiến đấu hơn là nhún nhường; nói lý lẽ rất giỏi nhưng không chịu lắng nghe; cầm tù mình trong những vai trò, ranh giới, ẩn giấu bên trong là những lo toan, sợ hãi; đứng trước sự đối lập mới vội vàng nóng giận, cảm thấy bị đe dọa…
Câu 3:
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (3) của văn bản:
- Phép liệt kê.
=> Tác dụng: Diễn tả đầy đủ, rõ ràng những biểu hiện của “cái Tôi” tù túng để mọi người nhận biết rõ hơn sự phong phú, phức tạp của nó.
- Phép điệp từ, điệp ngữ: Một “cái Tôi”, mình, …
=> Tác dụng: Nhấn mạnh hơn sự thể hiện không tích cực của “cái Tôi” khi bị đẩy đến mức thái quá, cực đoan. Qua đó, bộc lộ thái độ không đồng tình, phê phán của tác giả trước “cái Tôi” tù túng; cũng như nhằm định hướng nhận thức, cách sống đúng đắn, tích cực...
Câu 4:
Việc đề cao “cái tôi” cá nhân có sự tác động nhiều chiều đến lối sống của thế hệ trẻ hôm nay:
- Ở chiều hướng tích cực: Việc đề cao “cái Tôi” cá nhân là nhu cầu mang tính nhân bản, nhân văn chính đáng. Nó giúp mỗi người trở nên khác biệt, nổi bật; khẳng định được giá trị và năng lực của bản thân; dám làm những điều mình muốn; tự tin, năng động hơn trong cuộc sống, độc lập hơn trong suy nghĩ…
- Ở chiều hướng tiêu cực: Không ít bạn trẻ đã bằng mọi cách thể hiện “cái Tôi” thái quá, tuyệt đối hóa, tôn sùng nó đến mức cực đoan. Từ đó, dẫn đến hàng loạt hệ lụy: làm xấu đi hình ảnh bản thân, nảy sinh bệnh ích kỷ, vô cảm, vô trách nhiệm, khiến xã hội lo ngại, mất niềm tin vào thế hệ trẻ …
- Vì vậy, mỗi cá nhân phải biết đặt “cái Tôi” trong mối quan hệ với “cái ta”, với cộng đồng; “cái Tôi” cần tuân theo chuẩn mực đạo lý, văn hóa; sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội…
Bài 24. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
Bài 21. Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ