Đọc hiểu "Khát vọng" và "Vai trò của nước sạch với sự sống của con người"
Đọc hiểu "Tiếng Việt" của Lưu Quang Vũ & "Lòng yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
Đọc hiểu "Nhớ đồng" của Tố Hữu và "Giăng sáng" của Nam Cao
Đọc hiểu "Nhà mẹ Lê" - Thạch Lam
Đọc hiểu đề 5
Đọc hiểu đề 6
Đọc hiểu đề 7
Đọc hiểu đề 8
Đọc hiểu đề 9
Đọc hiểu đề 10
Đọc hiểu đề 11
Đọc hiểu đề 12
Đọc hiểu đề 13
Đọc hiểu đề 14
Đọc hiểu đề 15
Đọc hiểu đề 16
Đọc hiểu đề 17
Đọc hiểu đề 18
Đọc hiểu đề 19
Đọc hiểu đề 20
Đọc hiểu đề 21
Đọc hiểu đề 22
Đọc hiểu đề 23
Đọc hiểu đề 24
Đọc hiểu đề 25
Đọc hiểu đề 26
Đọc hiểu đề 27
Đọc hiểu đề 28
Đọc hiểu đề 29
Đọc hiểu đề 30
Đọc hiểu đề 31
Đọc hiểu đề 32
Đọc hiểu đề 33
Đọc hiểu đề 34
Đọc hiểu đề 35
Đọc hiểu đề 36
Đọc hiểu đề 37
Đọc hiểu đề 38
Đọc hiểu đề 39
Đọc hiểu đề 40
Đọc hiểu đề 41
Đọc hiểu đề 42
Đọc hiểu đề 43
Đọc hiểu đề 44
Đọc hiểu đề 45
Đọc hiểu đề 46
Đọc hiểu đề 47
Đọc hiểu đề 48
Đọc hiểu đề 49
Đọc hiểu đề 50
Đọc hiểu đề 51
Đọc hiểu đề 52
Đọc hiểu đề 53
Đọc hiểu đề 54
Đọc hiểu đề 55
Đọc hiểu đề 56
Đọc hiểu đề 57
Đọc hiểu đề 58
Đọc hiểu đề 59
Đọc hiểu đề 60
Đọc hiểu đề 61
Đọc hiểu đề 62
Đọc hiểu đề 63
Đọc hiểu đề 64
Đọc hiểu đề 65
Đọc hiểu đề 66
Đọc hiểu đề 67
Đọc hiểu đề 68
Đọc hiểu đề 69
Đọc hiểu đề 70
Đọc hiểu đề 71
Đọc hiểu đề 72
Đọc hiểu đề 73
Đọc hiểu đề 74
Đọc hiểu đề 75
Đọc hiểu đề 76
Đọc hiểu đề 77
Đọc hiểu đề 78
Đọc hiểu đề 79
Đọc hiểu đề 80
Đọc hiểu đề 81
Đọc hiểu đề 82
Đọc hiểu đề 83
Đọc hiểu đề 84
Đọc hiểu đề 85
Đọc hiểu đề 86
Đọc hiểu đề 87
Đọc hiểu đề 88
Đọc hiểu đề 89
Đọc hiểu đề 90
Đọc hiểu đề 91
Đọc hiểu đề 92
Đọc hiểu đề 93
Đọc hiểu đề 94
Đọc hiểu đề 95
Đọc hiểu đề 96
Đọc hiểu đề 97
Đọc hiểu đề 98
Đọc hiểu đề 99
Đọc hiểu đề 100
Đề bài
Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu:
Ai đi vô nơi đây
Xin dừng chân xứ Nghệ
Ai đi ra nơi này
Xin dừng chân xứ Nghệ
Nghe câu vè ví dặm
Càng lắng lại càng sâu
Như sông La chảy chậm
Đọng bao thuở vui sầu
Ăn, xứ Nghệ ăn dặm
Đã nói nói hết lòng
Đất này bền nghĩa bạn
Đất này tình thủy chung
Đất này mẹ dạy con
Yêu anh hùng nghĩa khí
Giữ lòng đỏ như son
Nuôi thù sâu tựa bể.
(Trích “Gửi bạn người Nghệ Tính – Tháng 10/1967 – Huy Cận)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu cuối đoạn trích.
Câu 3: Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
Câu 4: Anh chị hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ Đất này bền nghĩa bạn/ Đất này tình thủy chung?
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là phương thức biểu cảm.
Câu 2:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ cuối là biện pháp so sánh. Tác dụng:
- So sánh thứ nhất “Giữ lòng đỏ như son” thể hiện tấm lòng son sắt, thủy chung, nghĩa tình.
- So sánh thứ hai “Nuôi thù sâu tựa biển” thể hiện ý chí căm thù ngút trời khi đất nước có giặc ngoại xâm, nói lên lòng yêu nước của con người Nghệ Tính
Hai câu thơ nói lên những phẩm chất tốt đẹp của người Nghệ Tĩnh, đó là yêu nước và nghĩa tình thủy chung. Vì yêu mến lắm nên khi động chạm tới nguồn yêu thương ấy mới căm thù nhiều. Đó cũng chính là phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
Đoạn trích viết theo thể ngũ ngôn (5 chữ)
Câu 4:
Nội dung của hai câu thơ như sau:
- Nói đất này nhưng thực chất là biện pháp hoán dụ để nói về con người ở vùng đất này.
- Đất này hiểu nghĩa bạn, đất này tình thủy chung là nói về con người hiếu khách, có tình có nghĩa, thủy chung son sắt.
SOẠN VĂN 12 TẬP 1
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Chương 4. Polime và vật liệu polime
PHẦN 6: TIẾN HÓA
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải