Đọc hiểu "Khát vọng" và "Vai trò của nước sạch với sự sống của con người"
Đọc hiểu "Tiếng Việt" của Lưu Quang Vũ & "Lòng yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
Đọc hiểu "Nhớ đồng" của Tố Hữu và "Giăng sáng" của Nam Cao
Đọc hiểu "Nhà mẹ Lê" - Thạch Lam
Đọc hiểu đề 5
Đọc hiểu đề 6
Đọc hiểu đề 7
Đọc hiểu đề 8
Đọc hiểu đề 9
Đọc hiểu đề 10
Đọc hiểu đề 11
Đọc hiểu đề 12
Đọc hiểu đề 13
Đọc hiểu đề 14
Đọc hiểu đề 15
Đọc hiểu đề 16
Đọc hiểu đề 17
Đọc hiểu đề 18
Đọc hiểu đề 19
Đọc hiểu đề 20
Đọc hiểu đề 21
Đọc hiểu đề 22
Đọc hiểu đề 23
Đọc hiểu đề 24
Đọc hiểu đề 25
Đọc hiểu đề 26
Đọc hiểu đề 27
Đọc hiểu đề 28
Đọc hiểu đề 29
Đọc hiểu đề 30
Đọc hiểu đề 31
Đọc hiểu đề 32
Đọc hiểu đề 33
Đọc hiểu đề 34
Đọc hiểu đề 35
Đọc hiểu đề 36
Đọc hiểu đề 37
Đọc hiểu đề 38
Đọc hiểu đề 39
Đọc hiểu đề 40
Đọc hiểu đề 41
Đọc hiểu đề 42
Đọc hiểu đề 43
Đọc hiểu đề 44
Đọc hiểu đề 45
Đọc hiểu đề 46
Đọc hiểu đề 47
Đọc hiểu đề 48
Đọc hiểu đề 49
Đọc hiểu đề 50
Đọc hiểu đề 51
Đọc hiểu đề 52
Đọc hiểu đề 53
Đọc hiểu đề 54
Đọc hiểu đề 55
Đọc hiểu đề 56
Đọc hiểu đề 57
Đọc hiểu đề 58
Đọc hiểu đề 59
Đọc hiểu đề 60
Đọc hiểu đề 61
Đọc hiểu đề 62
Đọc hiểu đề 63
Đọc hiểu đề 64
Đọc hiểu đề 65
Đọc hiểu đề 66
Đọc hiểu đề 67
Đọc hiểu đề 68
Đọc hiểu đề 69
Đọc hiểu đề 70
Đọc hiểu đề 71
Đọc hiểu đề 72
Đọc hiểu đề 73
Đọc hiểu đề 74
Đọc hiểu đề 75
Đọc hiểu đề 76
Đọc hiểu đề 77
Đọc hiểu đề 78
Đọc hiểu đề 79
Đọc hiểu đề 80
Đọc hiểu đề 81
Đọc hiểu đề 82
Đọc hiểu đề 83
Đọc hiểu đề 84
Đọc hiểu đề 85
Đọc hiểu đề 86
Đọc hiểu đề 87
Đọc hiểu đề 88
Đọc hiểu đề 89
Đọc hiểu đề 90
Đọc hiểu đề 91
Đọc hiểu đề 92
Đọc hiểu đề 93
Đọc hiểu đề 94
Đọc hiểu đề 95
Đọc hiểu đề 96
Đọc hiểu đề 97
Đọc hiểu đề 98
Đọc hiểu đề 99
Đọc hiểu đề 100
Đề bài
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả ý tưởng cho mạch lạc bằng tiếng nước mình. Hình như đối với họ, việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc, cũng như sử dụng nước suối Pe – ri – ê (Perrier) và rượu khai vị biểu trưng cho nền văn minh châu Âu. Nhiểu người An Nam bị Tây hóa hiện nay tưởng rằng khi cóp nhặt những cái tầm thường của phong hóa châu Âu họ sẽ làm cho đồng bào của mình tin là họ đã được đào tạo theo kiểu Tây phương.
Thái độ mù tịt về văn hóa châu Âu như thế không nên làm chúng ta ngạc nhiên. Vì chỉ có những người đã hiểu biết vững một nền văn hóa rồi mới có khả năng thưởng thức một nền văn hóa ngoại bang. Những kiểu kiên trúc và trang trí lai căng của những ngôi nhà thuộc về những người An Nam được hun đúc theo cái mà những người ở Đông Dương gọi là văn minh Pháp, chứng tỏ rằng những người ở An Nam bị Tây hóa chẳng có được một thứ văn minh nào. Việc từ bỏ văn hóa cha ông và tiếng mẹ đẻ phải làm cho mọi người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng.
(Trích “Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” – Nguyễn An Ninh)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản trên?
Câu 2: Câu văn “Việc từ bỏ văn hóa cha ông và tiếng mẹ đẻ phải làm cho mọi người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng” thể hiện đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ mà anh chị đã xác định đúng trong câu hỏi 1?
Câu 3: Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn bản trên.
Câu 4: Thái độ và quan điểm của Nguyễn An Ninh đối với vấn đề nêu ra trong văn bản?
Lời giải chi tiết
Câu 1: Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận kết hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí. (Nếu học sinh chỉ trả lời là thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận thì vẫn cho điểm tối đa)
Câu 2: Câu văn “Việc từ bỏ văn hóa cha ông và tiếng mẹ đẻ phải làm cho mọi người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng” thể hiện một đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận: Tính công khai về quan điểm chính trị.
Câu 3: Ý chính của đoạn văn bản trên gồm:
- Thói xấu của một bộ phận người An Nam đương thời: nói tiếng Pháp như một thứ trang sức để tỏ ra mình được đào tạo theo kiểu phương Tây chứ thực sự không hiểu sâu sắc văn hóa phương Tây.
- Đằng sau hành động đó là sự lai căng văn hóa, không hiểu rõ bất cứ nền văn hóa nào, kể cả văn hóa bản địa lẫn văn hóa nước ngoài.
- Đó là một hiện tượng khiến cho những người “tha thiết với giống nòi” phải lo lắng.
Câu 4: Thái độ và quan điểm của Nguyễn An Ninh đối với vấn đề nêu ra trong văn bản.
- Thái độ: Lo lắng, bức xúc trước những thói xấu và sự lai căng văn hóa của một bộ phận người An Nam đương thời.
- Quan điểm: lên án thói xấu và sự lai căng văn hóa của một bộ phận người An Nam đồng thời kêu gọi sự đồng tình của “những người An Nam tha thiết với giống nòi”.
PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Unit 9. Choosing a Career
Unit 3. Ways of Socialising
Lý thuyết Ngữ Văn
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 12