Đọc hiểu "Khát vọng" và "Vai trò của nước sạch với sự sống của con người"
Đọc hiểu "Tiếng Việt" của Lưu Quang Vũ & "Lòng yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
Đọc hiểu "Nhớ đồng" của Tố Hữu và "Giăng sáng" của Nam Cao
Đọc hiểu "Nhà mẹ Lê" - Thạch Lam
Đọc hiểu đề 5
Đọc hiểu đề 6
Đọc hiểu đề 7
Đọc hiểu đề 8
Đọc hiểu đề 9
Đọc hiểu đề 10
Đọc hiểu đề 11
Đọc hiểu đề 12
Đọc hiểu đề 13
Đọc hiểu đề 14
Đọc hiểu đề 15
Đọc hiểu đề 16
Đọc hiểu đề 17
Đọc hiểu đề 18
Đọc hiểu đề 19
Đọc hiểu đề 20
Đọc hiểu đề 21
Đọc hiểu đề 22
Đọc hiểu đề 23
Đọc hiểu đề 24
Đọc hiểu đề 25
Đọc hiểu đề 26
Đọc hiểu đề 27
Đọc hiểu đề 28
Đọc hiểu đề 29
Đọc hiểu đề 30
Đọc hiểu đề 31
Đọc hiểu đề 32
Đọc hiểu đề 33
Đọc hiểu đề 34
Đọc hiểu đề 35
Đọc hiểu đề 36
Đọc hiểu đề 37
Đọc hiểu đề 38
Đọc hiểu đề 39
Đọc hiểu đề 40
Đọc hiểu đề 41
Đọc hiểu đề 42
Đọc hiểu đề 43
Đọc hiểu đề 44
Đọc hiểu đề 45
Đọc hiểu đề 46
Đọc hiểu đề 47
Đọc hiểu đề 48
Đọc hiểu đề 49
Đọc hiểu đề 50
Đọc hiểu đề 51
Đọc hiểu đề 52
Đọc hiểu đề 53
Đọc hiểu đề 54
Đọc hiểu đề 55
Đọc hiểu đề 56
Đọc hiểu đề 57
Đọc hiểu đề 58
Đọc hiểu đề 59
Đọc hiểu đề 60
Đọc hiểu đề 61
Đọc hiểu đề 62
Đọc hiểu đề 63
Đọc hiểu đề 64
Đọc hiểu đề 65
Đọc hiểu đề 66
Đọc hiểu đề 67
Đọc hiểu đề 68
Đọc hiểu đề 69
Đọc hiểu đề 70
Đọc hiểu đề 71
Đọc hiểu đề 72
Đọc hiểu đề 73
Đọc hiểu đề 74
Đọc hiểu đề 75
Đọc hiểu đề 76
Đọc hiểu đề 77
Đọc hiểu đề 78
Đọc hiểu đề 79
Đọc hiểu đề 80
Đọc hiểu đề 81
Đọc hiểu đề 82
Đọc hiểu đề 83
Đọc hiểu đề 84
Đọc hiểu đề 85
Đọc hiểu đề 86
Đọc hiểu đề 87
Đọc hiểu đề 88
Đọc hiểu đề 89
Đọc hiểu đề 90
Đọc hiểu đề 91
Đọc hiểu đề 92
Đọc hiểu đề 93
Đọc hiểu đề 94
Đọc hiểu đề 95
Đọc hiểu đề 96
Đọc hiểu đề 97
Đọc hiểu đề 98
Đọc hiểu đề 99
Đọc hiểu đề 100
Đề bài
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Thương biển lắm cha ơi
Đứng dậy đi cha!
Cha ngồi đó đã nhiều ngày.
Mắt ráo hoảnh nhìn ra phía biển
Chiếc điếu cày mấy ngày cha không động đến
Con thấy đau nhói tận tim mình
Tấm lưới trên tay cha đặt xuống, nâng lên
Con biết cha đứt từng khúc ruột.
"Biển chết rồi con ơi"!
Cha khóc.
Lần đầu tiên nước mắt người đàn ông đi biển như cha
Vỡ ra như tia máu chảy quanh hốc má gầy gò.
Dân Miền Trung quê tôi
Mấy tuần nay không còn tiếng reo hò
Câu chuyện ra khơi không còn trong bữa ăn làng biển
Mẹ bỏ chợ, thuyền úp mình trên bến
Người ngư dân rồi sẽ ra sao
Làng biển quê tôi vốn dĩ đã quá nghèo
Cuộc sống mưu sinh từ con tôm con cá
Thuyền lưới ra khơi một đời cha chằm vá
Nuôi con nuôi cháu trưởng thành.
Có biển nơi mô như biển quê mình
Cá dưới lòng sâu cá trên mặt nước
Bao nhiêu cá chết vì nhiễm độc
Biển gào lên thủy táng những linh hồn
Làng biển quê tôi chìm ngập nỗi buồn
Cá chết hồn oan mắt chưa kịp nhắm.
Đứng dậy đi cha
Con thương cha nhiều lắm
Con biết người thương nhớ biển cha ơi!
………
Hoa Trần 26/4/2016
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Xác định các từ ngữ thể hiện tâm trạng trong bài thơ?
Câu 3. Chỉ ra các phương thức biểu đạt chính trong bài thơ?
Câu 4. Điều gì trong bài thơ tạo nên sự bất ngờ và gây được ấn tượng mạnh đối với người đọc. Theo anh /chị thái độ của nhân vật trữ tình trong bài thơ được thể hiện như thế nào? (Trình bày trong khoảng 5 dòng).
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do
Câu 2:
Những từ ngữ thể hiện tâm trạng trong đoạn thơ là:
- Thấy đau nhói tận tim mình
- Chìm ngập nỗi buồn
- Con thương cha nhiều lắm
Câu 3:
Các phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là biểu cảm và tự sự
Câu 4:
- Hình thức: trình bày trong khoảng 5 dòng
- Nội dung:
+ Điều gây bất ngờ nhất trong lòng người đọc là cảm nhận được giọt nước mắt bất lực của người cha Lần đầu tiên nước mắt người đàn ông đi biển như cha / vỡ ra như tia máu chảy quanh hốc má gầy gòkhi chứng kiến biển bị tổn thương. Sức hấp dẫn của đoạn thơ toát lên từ nỗi lòng, sự buồn thương của người viết và những người quê hương khi biển ô nhiễm, khi cuộc sống mưu sinh hàng ngày bị đe dọa.
+ Thái độ, tình cảm của nhà thơ được thể hiện trực tiếp thông qua những từ ngữ “buồn”, “thương” và kể về nỗi khổ của người dân quê mình.
Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Bài 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Chương 3: Amin, amino axit và protein
CHƯƠNG 2. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Unit 8. The World of Work