Cu-ba tươi đẹp
Đọc sách báo viết về một nước bạn hoặc về tình hữu nghị
Ôn các chữ viết hoa
Nghe - kể Sự tích cây lúa
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
Nhớ - viết Cu-ba tươi đẹp
Trao đổi Thực hành giao lưu
Một kì quan
Viết thư làm quen
Nhập gia tùy tục
Nghe - viết Hạt mưa
Trao đổi Em đọc sách báo B18
Bác sĩ Y-éc-xanh
Em kể chuyện B18
Người hồi sinh di tích
Viết về một nhân vật trong truyện
Nội dung
Bài thơ miêu tả vẻ đẹp làng quê và tình yêu của bạn nhỏ dành cho làng quê. |
Phần I
Bài đọc:
Làng em
Làng em nằm lặng lẽ
Bên bờ dòng sông Diêm
Làng mềm như dáng lúa
Cong cong hình lưỡi liềm.
Buổi sáng Mặt trời mọc
Trên nóc ngôi nhà cao
Để những đêm trăng lặn
Làm mặt sông lao xao.
Những con đường lầy lội
Giờ đã rộng thênh thang
Cần ăng ten đón gió
Vắt câu chèo sang ngang.
Trường của em khang trang
Dưới hàng cây rợp mát
Từ dưng em muốn hát
“Em yêu làng của em”.
BÙI HOÀNG TÁM
Phần II
Đọc hiểu:
Câu 1: Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt?
Phương pháp giải:
Em đọc khổ thơ 1.
Lời giải chi tiết:
Làng quê bạn nhỏ nằm bên bờ sông Diêm, cong hình lưỡi liềm.
Câu 2
Câu 2: Làng quê đã đổi thay như thế nào so với trước kia?
Phương pháp giải:
Em đọc khổ thơ 3.
Lời giải chi tiết:
Những con đường lầy lội giờ đã rộng thênh thang, còn có thêm các thiết bị điện tử để bắt sóng.
Câu 3
Câu 3: Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả như thế nào?
Phương pháp giải:
Em đọc khổ thơ 4.
Lời giải chi tiết:
Ngôi trường mới của bạn nhỏ khang trang, có bóng cây rợp mát.
Câu 4
Câu 4: Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì?
Phương pháp giải:
Em đọc hai câu thơ cuối và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Thể hiện tình yêu với làng của bạn nhỏ.
Phần III
Luyện tập:
Câu 1: Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu thơ sau:
Những con đường lầy lội
Giờ đã rộng thênh thang.
Qua đó, em hiểu con đường trước đây như thế nào?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
Trái nghĩa với rộng là hẹp.
Con đường ngày xưa là con đường đất nhỏ, hẹp, lầy lội.
Câu 2
Câu 2: Ghép đúng để được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
a – 3, b – 1, c – 2.
Câu 3
Câu 3: Đặt câu phân biệt hai từ có nghĩa trái ngược nhau vừa tìm được trong bài tập 2.
Mẫu:
- Ban đêm, khu vườn rất lặng lẽ.
- Vừa sáng sớm, tiếng cười nói đã ồn ào.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và đặt câu.
Lời giải chi tiết:
- Mặt trời mọc trên biển làm bừng sáng cả một vùng trời.
- Mặt trời lặn trên biển dần kéo màn đêm xuống cho thành phố nghỉ ngơi.
Bài tập cuối tuần 6
Unit 4. Our bodies
Bài tập cuối tuần 32
Chủ đề 7: Gia đình yêu thương
Chủ đề: Hoạt động vì cộng đồng
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 3
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 3
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt 3
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 3
Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 3
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 3
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 3
Văn mẫu Lớp 3
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 3
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 3