Bài 1
Tính diện tích hình thang :
a) Có độ dài hai đáy lần lượt là 21 cm; 14m; chiều cao 10cm.
b) Có độ dài hai đáy lần lượt là 7,2m; 4,8m; chiều cao 5m.
Phương pháp giải:
Để tính diện tích ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho
Lời giải chi tiết:
a) Đổi :
Diện tích hình thang đó là:
b) Diện tích hình thang đó là:
Đáp số: a)
b)
Bài 2
Tính diện tích mảnh bìa hình thang có kích thước như hình vẽ :
Phương pháp giải:
Hình thang đã cho là hình thang có chiều cao là
Lời giải chi tiết:
Diện tích hình thang đó là :
Đáp số:
Bài 3
Đánh dấu (×) vào ô trống dưới hình thang có diện tích nhỏ hơn 100m2.
Phương pháp giải:
- Xác định độ dài hai đáy và chiều cao của hình thang rồi tính diện tích hai hình thang.
- Để tính diện tích ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho
Lời giải chi tiết:
Hình thang a có chiều cao là
Hình thang b có chiều cao là
Diện tích hình thang a là:
Diện tích hình thang b là:
Ta có:
Vậy hình thang b có diện tích nhỏ hơn
Bài 4
Trên một thửa ruộng hình thang với các kích thước được mô tả như hình vẽ dưới đây, người ta trồng rau cải bắp hết
Phương pháp giải:
- Quan sát hình vẽ để tìm chiều dài, chiều rộng và chiều cao của thửa ruộng hình thang.
- Tính diện tích thửa ruộng ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho
- Tính diện tích trồng bắp cải ta lấy diện tích thửa ruộng chia cho
- Tính số ki-lô-gam rau thu được ta lấy số ki-lô-gam rau thu được ở 1 mét vuông nhân với diện tích trồng bắp cải.
Lời giải chi tiết:
Diện tích của thửa ruộng đó là:
Diện tích trồng rau bắp cải là :
Số ki-lô-gam cải bắp thu hoạch được là :
Đáp số:
Bài 5
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
a) Tâm của đường tròn là: ……
b) Các bán kính của hình tròn là: ……
c) Đường kính của hình tròn là: …….
d) Nếu OA = 3cm thì OB = ... ; OC = ... ; OD = ... ; AB = ...
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm tâm, bán kính, đường kính của hình tròn đã cho.
Lời giải chi tiết:
a) Tâm của đường tròn là
b) Các bán kính của hình tròn là
c) Đường kính của đường tròn là
d) Nếu
Bài 6
Vẽ hình tròn:
a) Đường kính 6cm;
b) Bán kính 4cm.
Phương pháp giải:
Câu a : Tính bán kính : 6 : 2 = 3cm.
+) Cách vẽ
- Chấm một điểm, chẳng hạn O (hoặc I), làm tâm.
- Mở compa sao cho mũi kim cách đầu chì một khoảng 3cm (hoặc 4cm).
- Đặt mũi kim vào điểm O, áp đầu chì sát vào mặt giấy quay đúng một vòng. Ta được hình tròn tâm O (hoặc I) có bán kính 3cm (hoặc 4cm).
Lời giải chi tiết:
a) Bán kính hình tròn là : 6 : 2 = 3 (cm)
b) Bán kính 4cm.
Bài 7
Tính chu vi hình tròn:
a) Có đường kính 8cm ;
b) Có bán kính 5m.
Phương pháp giải:
Dựa vào quy tắc tính chu vi hình tròn:
- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số
- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy
Lời giải chi tiết:
a) Chu vi hình tròn có đường kính 8cm là :
b) Chu vi hình tròn có bán kính 5m là:
Đáp số: a)
b)
Bài 8
Một mặt bàn hình tròn có đường kính là 13,5dm. Tính chu vi mặt bàn đó.
Phương pháp giải:
Muốn tính chu vi mặt bàn hình tròn ta lấy đường kính nhân với số
Lời giải chi tiết:
Chu vi mặt bàn đó là:
Đáp số:
Vui học
Vòng quay ở một công viên có kích thước được mô phỏng như hình vẽ bên. Nếu bạn Hùng đang ở vị trí cao nhất của vòng quay thì bạn Hùng cách mặt đất bao nhiêu mét? Vì sao?
Phương pháp giải:
Khoảng cách của Hùng khi ở vị trí cao nhất của vòng quay so với mặt đất bằng tổng của đường kính vòng quay và
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình vẽ ta thấy vòng quay có bán kính là
Đường kính của vòng quay đó là:
Nếu bạn Hùng ở vị trí cao nhất của vòng quay thì bạn Hùng cách mặt đất số mét là:
Đáp số :
TIẾNG VIỆT 5 TẬP 2
Unit 6: How Many Lessons Do You Have Today?
Unit 8. What are you reading?
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ
Bài tập cuối tuần 6
SGK Toán Lớp 5
Bài tập trắc nghiệm Toán 5
Công thức Toán lớp 5
Toán nâng cao lớp 5
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 5
Kết nối tri thức
VNEN Toán Lớp 5
Vở bài tập Toán Lớp 5
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 5
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 5
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 5