Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Phần I
Khởi động
Trao đổi với bạn về những điều em thấy trong bức tranh dưới đây:
Phương pháp giải:
Em hãy quan sát kĩ xem trong tranh có những ai, họ đang làm gì, nét mặt và cử chỉ như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Bức tranh vẽ cảnh bà đang dắt tay cháu đi trên đường. Bà âu yếm nhìn cháu đầy yêu thương. Cháu cũng đang ngước lên nhìn bà bằng ánh mắt trong veo thương yêu.
Phần II
Đọc:
Bà tôi
Bà tôi đã ngoài sáu mươi tuổi. Mái tóc bà đã điểm bạc, luôn được búi cao gọn gàng. Mỗi khi gội đầu xong, bà thường xoã tóc để hong khô. Tôi rất thích lùa tay vào tóc bà, tìm những sợi tóc sâu.
Ngày nào cũng vậy, vừa tan trường, tôi đã thấy bà đứng đợi ở cổng. Trông bà thật giản dị trong bộ bà ba và chiếc nón lá quen thuộc. Bà nở nụ cười hiền hậu, nheo đôi mắt đã có vết chân chim âu yếm nhìn tôi. Rồi hai bà cháu cùng đi về trên con đường làng quen thuộc. Bóng bà cao gầy, bóng tối nhỏ bé, thấp thoáng trong bóng lá và bóng nắng.
Tối nào, bà cũng kể chuyện cho tôi nghe. Giọng bà ấm áp đưa tôi vào giấc ngủ. Trong lúc mơ màng, tôi vẫn cảm nhận được bàn tay ram ráp của bà xoa nhẹ trên lưng.
Thu Hà
• Vết chân chim: Uết nhăn ở đuôi mắt, trông giống hình chân con chim.
• Ram ráp: không được mịn.
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Tìm các câu văn nói về mái tóc của bà.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 1 từ đầu đến “...những sợi tóc của bà.”
Lời giải chi tiết:
Các câu văn nói về mái tóc của bà đó là:
- Mái tóc bà đã điểm bạc, luôn được búi cao gọn gàng.
- Mỗi khi gội đầu xong, bà thường xõa tóc để hong khô.
- Tôi rất thích lùa tay vào tóc bà, tìm những sợi tóc sâu.
Câu 2
Câu 2: Chi tiết nào cho thấy bà rất yêu thương bạn nhỏ?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ những chi tiết trong bài rồi tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của bà với cháu.
Lời giải chi tiết:
Chi tiết cho thấy bà rất yêu thương bạn nhỏ đó là:
- nở nụ cười hiền hậu
- âu yếm nhìn tôi
Câu 3
Câu 3: Điều gì đưa bạn nhỏ vào giấc ngủ?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 3 từ “Tối nào...” đến hết.
Lời giải chi tiết:
Điều đưa bạn nhỏ vào giấc ngủ đó chính là giọng kể chuyện ấm áp của bà.
Câu 4
Câu 4: Em thích việc làm nào của bà với bạn nhỏ? Vì sao?
Phương pháp giải:
Em trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Tất cả những việc làm của bà đối với bạn nhỏ đều khiến em yêu thích nhưng yêu thích nhất chính là bà kể chuyện cho bạn nhỏ nghe mỗi đêm vì khiến em có cảm giác như khi bạn nhỏ đã ngủ rồi vẫn có bà ở bên cạnh chở che, chăm sóc cho bạn nhỏ trong giấc mơ.
Nội dung
Tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của bà đối với cháu qua những việc làm quen thuộc mỗi ngày. |
Chủ đề 8. Loài vật em yêu VBT Âm nhạc 2
Đề kiểm tra học kì 2
Unit 5
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2
Văn mẫu học kì 1
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2