Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Câu a
a. Nghe kể chuyện
Sự tích hoa cúc trắng
1. Ngày xưa có một cô bé sống với mẹ trong ngôi nhà nhỏ ven rừng. Một hôm, mẹ bị bệnh nặng, cô đi tìm thầy thuốc.
2. Trên đường đi, cô gặp một ông cụ. Ông hỏi:
- Cháu đi đầu vội thế?
- Cháu đi tìm thầy thuốc cho mẹ ạ.
Ông bảo:
– Ta là thầy thuốc đây. Cháu hãy vào rừng tìm bông hoa màu trắng. Bông hoa có bao nhiều cánh, mẹ cháu sẽ sống được bấy nhiêu ngày.
3. Đi mãi, cô bé mới tìm được bông hoa màu trắng. Cô hái rồi đếm:
- Một, hai,... Trời ơi! Mẹ chỉ sống được chứng này ngày nữa sao?
Cô bé nghĩ ngợi rồi ngồi xuống, xe từng cánh hoa thành nhiều sợi. Mỗi sợi bỗng biến thành một cánh hoa. Cứ thế, bông hoa cô tìm được có thêm rất nhiều cánh.
4. Cầm bông hoa, cô chạy nhanh về nhà. Mẹ tươi cười, khoẻ mạnh, đón cô từ ngoài ngõ. Từ đó, người ta gọi bông hoa đó là hoa cúc trắng, biểu tượng của lòng hiếu thảo.
Theo Truyện cổ tích Nhật Bản, SGK Tiếng Việt 1, 2006
Câu b
b. Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh:
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh, dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại từng đoạn.
Lời giải chi tiết:
* Đoạn 1:
Ngày xửa ngày xưa có hai mẹ con nhà nọ sống cùng với nhau trong một ngôi nhà nhỏ ven rừng, Hai mẹ con vô cùng yêu thương nhau. Một hôm, mẹ cô bé bị bệnh nặng. Cô bé đã hết lòng chăm sóc nhưng bệnh tình của mẹ chẳng thuyên giảm. Cô bèn đi tìm thầy thuốc về chữa bệnh cho mẹ.
* Đoạn 2:
Trên đường đi, cô bé gặp một ông cụ. Thấy vẻ mặt vô cùng lo lắng của cô bé, ông cụ ôn tồn hỏi:
- Cháu vội vàng đi đâu thế?
- Cháu đi tìm thầy thuốc về chữa bệnh cho mẹ ạ. – Cô bé lễ phép đáp.
Ông cụ bèn nói:
- Ta chính là thầy thuốc đây. Cháu hãy vào rừng tìm kiếm bông hoa có màu trắng. Hoa có bao nhiêu cánh thì mẹ cháu sẽ sống được bấy nhiêu ngày.
* Đoạn 3:
Cô bé nghe lời ông cụ, bắt đầu lên đường tìm kiếm hoa màu trắng. Đi mãi, đi mãi, cuối cùng cô bé cũng tìm được bông hoa màu trắng. Chưa vui mừng được bao lâu cô bé đã phát hiện ra số cánh của bông hoa quá ít, nghĩa là mẹ cô sẽ chẳng sống được bao lâu nữa. Nghĩ ngợi một hồi, cô bé quyết định xé những chiếc cánh hoa ra thành nhiều sợi. Mỗi sợi lại biến thành một cánh hoa. Cứ như thế, bông hoa mà cô bé tìm được đã có thêm rất nhiều cánh.
* Đoạn 4:
Cầm bông hoa trong tay, cô bé vui mừng chạy về nhà. Phát hiện ra mẹ đang đứng tươi cười khỏe mạnh chờ cô ở đầu ngõ. Từ đó, hai mẹ con lại sống vui vẻ và hạnh phúc bên nhau. Cũng từ đó, người ta gọi bông hoa đó là bông hoa cúc trắng, một biểu tượng của lòng hiếu thảo.
Câu c
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện
Phương pháp giải:
Em dựa vào phần kể từng đoạn ở câu b.
Lời giải chi tiết:
Ngày xửa ngày xưa có hai mẹ con nhà nọ sống cùng với nhau trong một ngôi nhà nhỏ ven rừng, Hai mẹ con vô cùng yêu thương nhau. Một hôm, mẹ cô bé bị bệnh nặng. Cô bé đã hết lòng chăm sóc nhưng bệnh tình của mẹ chẳng thuyên giảm. Cô bèn đi tìm thầy thuốc về chữa bệnh cho mẹ.
Trên đường đi, cô bé gặp một ông cụ. Thấy vẻ mặt vô cùng lo lắng của cô bé, ông cụ ôn tồn hỏi:
- Cháu vội vàng đi đâu thế?
- Cháu đi tìm thầy thuốc về chữa bệnh cho mẹ ạ. – Cô bé lễ phép đáp.
Ông cụ bèn nói:
- Ta chính là thầy thuốc đây. Cháu hãy vào rừng tìm kiếm bông hoa có màu trắng. Hoa có bao nhiêu cánh thì mẹ cháu sẽ sống được bấy nhiêu ngày.
Cô bé nghe lời ông cụ, bắt đầu lên đường tìm kiếm hoa màu trắng. Đi mãi, đi mãi, cuối cùng cô bé cũng tìm được bông hoa màu trắng. Chưa vui mừng được bao lâu cô bé đã phát hiện ra số cánh của bông hoa quá ít, nghĩa là mẹ cô sẽ chẳng sống được bao lâu nữa. Nghĩ ngợi một hồi, cô bé quyết định xé những chiếc cánh hoa ra thành nhiều sợi. Mỗi sợi lại biến thành một cánh hoa. Cứ như thế, bông hoa mà cô bé tìm được đã có thêm rất nhiều cánh.
Cầm bông hoa trong tay, cô bé vui mừng chạy về nhà. Phát hiện ra mẹ đang đứng tươi cười khỏe mạnh chờ cô ở đầu ngõ. Từ đó, hai mẹ con lại sống vui vẻ và hạnh phúc bên nhau. Cũng từ đó, người ta gọi bông hoa đó là bông hoa cúc trắng, một biểu tượng của lòng hiếu thảo.
Chủ đề. QUÊ HƯƠNG EM
UNIT 12: Yy
Unit 3: Are these his pants?
Chủ đề 7: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
UNIT 2: Oo
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2