Bài 96. Phân số
Bài 97. Phân số và phép chia số tự nhiên
Bài 98. Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo)
Bài 99. Luyện tập
Bào 100. Phân số bằng nhau
Bài 101. Rút gọn phân số
Bài 102. Luyện tập
Bài 103. Quy đồng mẫu số các phân số
Bài 104. Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
Bài 105. Luyện tập
Bài 106. Luyện tập chung
Bài 107. So sánh hai phân số cùng mẫu số
Bài 108. Luyện tập
Bài 109. So sánh hai phân số khác mẫu số
Bài 110. Luyện tập
Bài 111. Luyện tập chung
Bài 112. Luyện tập chung
Bài 113. Luyện tập chung
Bài 114. Phép cộng phân số
Bài 115. Phép cộng phân số (tiếp theo)
Bài 116. Luyện tập
Bài 117. Luyện tập
Bài 118. Phép trừ phân số
Bài 119. Phép trừ phân số (tiếp theo)
Bài 120. Luyện tập
Bài 121. Luyện tập chung
Bài 122. Phép nhân phân số
Bài 123. Luyện tập
Bài 124. Luyện tập
Bài 125. Tìm phân số của một số
Bài 126. Phép chia phân số
Bài 127. Luyện tập
Bài 128. Luyện tập
Bài 129. Luyện tập chung
Bài 130. Luyện tập chung
Bài 131. Luyện tập chung
Bài 132. Luyện tập chung
Bài 133. Hình thoi
Bài 134. Diện tích hình thoi
Bài 135. Luyện tập
Bài 136. Luyện tập chung
Bài 137. Giới thiệu tỉ số
Bài 138. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Bài 139. Luyện tập
Bài 140. Luyện tập
Bài 141. Luyện tập chung
Bài 142. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 143. Luyện tập
Bài 144. Luyện tập
Bài 145. Luyện tập chung
Bài 146. Luyện tập chung
Bài 147. Tỉ lệ bản đồ
Bài 148. Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Bài 149. Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
Bài 150. Thực hành
Bài 151. Thực hành (tiếp theo)
Bài 152. Ôn tập về số tự nhiên
Bài 153. Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
Bài 154. Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
Bài 155. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
Bài 156. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
Bài 157. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
Bài 158. Ôn tập về biểu đồ
Bài 159. Ôn tập về phân số
Bài 160. Ôn tập về các phép tính với phân số
Bài 161. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
Bài 162. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
Bài 163. Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
Bài 164. Ôn tập về đại lượng
Bài 165. Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
Bài 166. Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
Bài 167. Ôn tập về hình học
Bài 168. Ôn tập về hình học (tiếp theo)
Bài 169. Ôn tập về tìm số trung bình cộng
Bài 170. Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Bào 171. Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 172. Luyện tập chung
Bài 173. Luyện tập chung
Bài 174. Luyện tập chung
Bài 175. Tự kiểm tra
Bài 1
Số dân của 4 tỉnh (theo số liệu năm 2011) được cho trong bảng sau :
Tỉnh | Hà Giang | Quảng Bình | Nình Thuận | Cà Mau |
Số dân | 746 300 | 853 000 | 569 000 | 1 214 900 |
Tên các tỉnh có số dân Từ ít đến nhiều (trong bảng trên) là……………..
Phương pháp giải:
So sánh số dân của các tỉnh rồi sắp xếp các tỉnh có số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều.
Lời giải chi tiết:
Ta có : 569 000 < 746 300 < 853 000 < 1 214 900.
Vậy tên các tỉnh có số dân từ ít đến nhiều là: Ninh Thuận; Hà Giang ; Quảng Bình ; Cà Mau.
Bài 2
Tính:
a) \(\displaystyle \frac{4}{7} + \frac{5}{{14}} - \frac{1}{2}\)
b) \(\displaystyle \frac{9}{{17}} + \frac{9}{{34}} \times \frac{2}{3} \)
c)\(\displaystyle \frac{5}{9} \times \frac{3}{{10}}:\frac{7}{{12}} \)
Phương pháp giải:
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện tính phép nhân, chia trước, thực hiện phép cộng, trừ sau.
- Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia thì ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) \(\displaystyle \frac{4}{7} + \frac{5}{{14}} - \frac{1}{2} = \frac{{8 }}{{14}} + \frac{5}{{14}}- \frac{1}{2}\)\(\displaystyle = \frac{{13}}{{14}} - \frac{1}{2} = \frac{{13 }}{{14}} - \frac{7}{14}= \frac{6}{{14}} = \frac{3}{7}\)
b) \(\displaystyle \frac{9}{{17}} + \frac{9}{{34}} \times \frac{2}{3} = \frac{9}{{17}} + \frac{{9 \times 2}}{{34 \times 3}}\)\(\displaystyle = \frac{9}{{17}} + \frac{3}{{17}} = \frac{{9 + 3}}{{17}} = \frac{{12}}{{17}}\)
c) \(\displaystyle \frac{5}{9} \times \frac{3}{{10}}:\frac{7}{{12}} = \frac{{5 \times 3}}{{9 \times 10}}:\frac{7}{{12}}\)\(\displaystyle = \frac{1}{6} \times \frac{{12}}{7} = \frac{{1 \times 12}}{{6 \times 7}} = \frac{2}{7}\)
Bài 3
Tìm \(\displaystyle x\) :
a) \(\displaystyle x - \frac{5}{6} = \frac{2}{3}\) b) \(\displaystyle x:\frac{2}{5} = 10\)
Phương pháp giải:
Áp dụng các quy tắc:
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Lời giải chi tiết:
\(\displaystyle \begin{array}{l}a) \;x - \dfrac{5}{6} = \dfrac{2}{3}\\ \;\;\;\;x = \dfrac{2}{3} + \dfrac{5}{6} \\ \;\;\;\;x = \dfrac{{9}}{6}=\dfrac{3}{2}\end{array}\)
\(\displaystyle \begin{array}{l}b)\;x:\dfrac{2}{5} = 10\\ \;\;\;\;x{\rm{ }} = {\rm{ }}10 \times \dfrac{2}{5}\\ \;\;\;\;x = 4\end{array}\)
Bài 4
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tổng của ba số đó là 198.
Phương pháp giải:
Vì ba số đó là ba số tự nhiên liên tiếp nên hai số liền nhau hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
Vẽ sơ đồ biểu thị ba số, sau đó dựa vào sơ đồ tìm số thứ nhất, sau đó lần lượt tìm hai số còn lại.
Lời giải chi tiết:
Vì ba số đó là ba số tự nhiên liên tiếp nên hai số liền nhau hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ :
Ba lần số thứ nhất bằng:
\(198 - (1 + 1 + 1) = 195\)
Số thứ nhất là:
\(195 : 3 = 65\)
Số thứ hai là:
\(65 + 1 = 66\)
Số thứ ba là:
\( 66 + 1 = 67\)
Vậy ba số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng \(198\) lần lượt là \( 65\,; \;66\,;\; 67\).
Lưu ý : Cũng có thể giải như sau :
Nhận xét : Trung bình cộng của ba số tự nhiên liên tiếp chính là số ở giữa ba số đó, hay chính là số thứ hai.
Số thứ hai là :
\(198 : 3 = 66\)
Số thứ nhất là:
\(66 -1 = 65\)
Số thứ ba là:
\( 66 + 1 = 67\)
Vậy ba số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng \(198\) lần lượt là \( 65\,; \;66\,;\; 67\).
Bài 5
Một lớp học có 33 học sinh, trong đó có số học sinh trai bằng \(\dfrac{4}{7}\) số học sinh gái. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai?
Phương pháp giải:
1. Vẽ sơ đồ: coi số học sinh trai gồm 4 phần bằng nhau thì số học sinh gái gồm 7 phần như thế.
2. Tìm tổng số phần bằng nhau.
3. Tìm giá trị của 1 phần bằng cách lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau.
4. Tìm số học sinh trai (lấy giá trị một phần nhân với số phần biểu diễn số học sinh trai).
Chú ý: Bước 3 và bước 4 có thể gộp lại thành một bước.
Lời giải chi tiết:
Ta có sơ đồ :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
7 + 4 = 11 (phần)
Lớp học đó có số học sinh trai là:
33 : 11 × 4 = 12 (học sinh)
Đáp số : 12 học sinh.
Unit 19. What animal do you want to see?
Chủ đề 5. Bảo vệ của công
Bài tập cuối tuần 22
PHẦN MỞ ĐẦU
Phần 3: Thể thao tự chọn
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
VNEN Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4