Câu hỏi 1 - Mục Cùng học trang 34
1. Nội dung câu hỏi
Quan sát hình vẽ phần Khởi động trong SGK, ta thấy:
Đã có 5 con chim đến ăn.
Số con chim đến thêm có thể là 1; 2; 3; ...
Ta nói: Có thể có thêm acon chim bay đến thì sẽ có tất cả 5 + a con chim.
Viết vào chỗ chấm.
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức về biểu thức có chứa chữ
3. Lời giải chi tiết
Câu hỏi 1 - Mục Thực hành trang 34
1. Nội dung câu hỏi
Tính giá trị của biểu thức rồi nói theo mẫu
Mẫu: 32 – b × 2 với b = 15
Nếu b = 15 thì 32 – b × 2 = 32 – 15 × 2
= 32 – 30
= 2.
a)
a
+ 45 với
a
= 18
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
b) 24 : b với b = 8
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
c) (c – 7) × 5 với c = 18
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức về biểu thức có chứa chữ
3. Lời giải chi tiết
a) a + 45 với a = 18
Nếu a = 18 thì a + 45 = 18 + 45
= 63
63 là một giá trị của biểu thức a + 45
b) 24 : b với b = 8
Nếu b = 8 thì 24 : b = 24 : 8
= 3
3 là một giá trị của biểu thức 24 : b
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Nếu c = 18 thì (c – 7) × 5 = (18 – 7) × 5
= 11 × 5
= 55
55 là một giá trị của biểu thức (c – 7) × 5
Câu hỏi 2 - Mục Thực hành trang 35
1. Nội dung câu hỏi
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức về biểu thức có chứa chữ
3. Lời giải chi tiết
15 × n với n = 6
Nếu n = 6 thì 15 × n = 15 × 6
= 90
Vậy 90 là một giá trị của biểu thức 15 × n
37 – n + 5 với n = 17
Nếu n = 17 thì 37 – n + 5 = 37 – 17 + 5
= 20 + 5
= 25
Vậy 25 là một giá trị của biểu thức 37 – n + 5
n : 8 × 6 với n = 40
Nếu n = 40 thì n : 8 × 6 = 40 : 8 × 6
= 5 × 6
= 30
Vậy 30 là một giá trị của biểu thức n : 8 × 6
12 – 36 : n với n = 3
Nếu n = 3 thì 12 – 36 : n = 12 – 36 : 3
= 12 – 12
= 0
Vậy 0 là một giá trị của biểu thức 12 – 36 : n
Câu hỏi 1 - Mục Luyện tập trang 35
1. Nội dung câu hỏi
Tính giá trị của biểu thức
a) 24 + 7 × a với a = 8
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
b) 40 : 5 + b với b = 0
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
c) 121 – (c + 55) với c = 45
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
d) d : (12 : 3) với d = 24
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức về biểu thức có chứa chữ
3. Lời giải chi tiết
a) 24 + 7 × a với a = 8
Nếu a = 8 thì 24 + 7 × a = 24 + 7 × 8
= 24 + 56
= 80
80 là một giá trị của biểu thức 24 + 7 × a
b) 40 : 5 + b với b = 0
Nếu b = 0 thì 40 : 5 + b = 40 : 5 + 0
= 8 + 0
= 8
8 là một giá trị của biểu thức 40 : 5 + b
c) 121 – (c + 55) với c = 45
Nếu c = 45 thì 121 – (c + 55) = 121 – (45 + 55)
= 121 – 100
= 21
21 là một giá trị của biểu thức 121 – (c + 55)
d) d : (12 : 3) với d = 24
Nếu d = 24 thì d : (12 : 3) = 24 : (12 : 3)
= 24 : 4
= 6
6 là một giá trị của biểu thức d : (12 : 3)
Câu hỏi 2 - Mục Luyện tập trang 36
1. Nội dung câu hỏi
Một hình vuông có cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P.
Công thức tính chu vi hình vuông là: P = a × 4.
Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức về biểu thức có chứa chữ
3. Lời giải chi tiết
Giải thích:
Với a = 8 dm thì P = a × 4 = 8 dm × 4 = 32 dm
Với a = 12 m thì P = a × 4 = 12 m × 4 = 48 m
Với a = 6 m thì P = a × 4 = 6 m × 4 = 24 m
Câu hỏi 3 - Mục Luyện tập trang 36
1. Nội dung câu hỏi
Số?
a) 25 + ......... = 52
b) ......... – 14 = 21
c) 42 : .......... = 7
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức về biểu thức có chứa chữ
3. Lời giải chi tiết
Em điền như sau:
a) 25 + 27 = 52
b) 35 – 14 = 21
c) 42 : 6 = 7
Giải thích
a) Số hạng = Tổng – số hạng kia
= 52 – 25
= 27
b) Số bị trừ = Hiệu + số trừ
= 21 + 14
= 35
c) Số chia = Số bị chia : thương
= 42 : 7
= 6
Unit 7: Awesome animals
Review 3
Bài 2. Nước Âu Lạc
Chủ đề 3: Thầy cô với chúng em
VBT TOÁN 4 - TẬP 2
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
VNEN Toán Lớp 4
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4