SHDC
1. Tham gia tranh biện về phát triển bản thân.
2. Nêu cảm nghĩ của em với bạn khi quan sát hoặc tham gia tranh biện.
Phương pháp: Học sinh tham gia buổi tranh biện về phát triển bản thân do trường tổ chức và nêu cảm nhận của bản thân.
Lời giải chi tiết:
2. Em cảm thấy các bạn tham gia tranh biện rất sáng tạo và tự tin. Bên cạnh đó các bạn còn có tư duy logic.
HĐ 3
1. Chơi trò chơi "Đoán sự vật"
- Quản trò hô to 2 lần "Đố bạn!"
- Người tham dự đáp 2 lần "Đố gì?"
- Quản trò nêu các gợi ý có liên quan đến nội dung đố (tối đa 3 lần)
- Người tham dự giơ tay trước được trả lời.
2. Chia sẻ những biểu hiện của tư duy khoa học qua trò chơi.
Phương pháp: Vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi và xem hướng dẫn tham gia chơi trò chơi.
Lời giải chi tiết:
1.
Ví dụ: Đố về cái đồng hồ
Gợi ý 1: Đồ vật này có trong lớp
Gợi ý 2: Bề mặt của đồ vật này có số
Gợi ý 3: Đồ vật này có liên quan chặt chẽ đến thời gian
2. Biểu hiện của tư duy khoa học qua trò chơi:
Suy nghĩ mạch lạc
Tư duy logic
Khả năng phán đoán
HĐ 4
1. Lập sơ đồ tư duy về một nội dung khóa học em cần giải quyết
Tham khảo sơ đồ sau:
2. Vận dụng các bước sau để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Bước 1: Xác định một vấn đề cần giải quyết
- Bước 2: Nêu các giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề đó
- Bước 3: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng giải pháp
- Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề
Phương pháp: Dựa vào các gợi ý và vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
1.
Học sinh vẽ sơ đồ như trong SGK vào vở và điền các thông tin sau:
Vai trò:
Hỗ trợ sự sống cho tất cả các loài sinh vật trên trái đất
Dùng làm nguồn năng lượng
Tính chất:
Trong suốt, không màu, không mùi, không vị
Không có hình dạng nhất định
Là chất lỏng
Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía
Hòa tan được một số chất
Vòng tuần hoàn:
Bay hơi
Ngưng tụ
2.
Bước 1: Xác định một vấn đề cần giải quyết:
Vấn đề bảo vệ môi trường
Bước 2: Nêu các giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề đó
Giải pháp:
Không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định
Sử dụng túi giấy thay cho túi nilon
Sử dụng phương tiện công cộng để giảm lượng khí thải từ xe cộ
Bước 3: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng giải pháp
Giải pháp | Ưu điểm | Nhược điểm |
Không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định | giữ môi trường luôn xanh sạch đẹp | Không có |
Sử dụng túi giấy thay cho túi nilon | ngăn chặn sự xả thải các chất gây hại ra môi trường, an toàn với sức khỏe người sử dụng vì nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. | Bất tiện khi dính vào nước, khó khăn khi dùng để đựng các vật nặng |
Sử dụng phương tiện công cộng | Giảm được lượng khí thải từ xe cộ, tiết kiệm chi phí, giảm ùn tắc giao thông | Không chủ động được thời gian, dễ xảy ra tình trạng mất cắp trên xe |
Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề
Giải pháp tối ưu: Không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định
SHL
1. Báo cáo việc thực hiện nền nếp sinh hoạt ở trường trong một tuần theo phân công.
2. Chia sẻ kết quả việc tự thực hiện nền nếp của em với bạn.
Phương pháp: Học sinh báo cáo việc thực hiện nền nếp trước lớp và chia sẻ kết quả với bạn.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự đánh giá việc thực hiện nền nếp của bản thân và chia sẻ kết quả với bạn.
HĐNT
Chia sẻ kết quả việc thực hiện nền nếp sinh hoạt ở trường với người thân.
Phương pháp: Tìm hiểu và vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
| ||||||||
Thời gian | Tên công việc | Kết quả | ||||||
6:00 - 6:10 | Gấp chăn màn, vệ sinh cá nhân | Hoàn thành | ||||||
6:10 - 6:30 | Tập thể dục, ăn sáng | Hoàn thành | ||||||
6:30 - 7:30 | Dọn dẹp bàn học, phòng ngủ | Hoàn thành | ||||||
7:30 - 8:00 | Giặt quần áo | Hoàn thành | ||||||
8:30 - 10:00 | Cùng mẹ đi mua sắm | Hoàn thành |
Unit 8: Let's buy presents!
Học kỳ 2 - SBT i-Learn Smart Start 4
Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca
VNEN Toán 4 - Tập 2
Chủ đề: Quyền và bổn phận của trẻ em