SHDC
1. Trình diễn kết quả rèn luyện phát triển bản thân
2. Cổ vũ các tiết mục được trình diễn
Phương pháp: Học sinh trình diễn kết quả rèn luyện phát triển bản thân.
Lời giải chi tiết:
2. Học sinh tham gia cổ vũ các tiết mục được trình diễn
HĐ 5
1. Thảo luận để lựa chọn nội dung xây dựng sơ đồ tư duy theo nhóm.
2. Xây dựng sơ đồ tư duy theo nội dung đã chọn
Tham khảo sơ đồ tư duy sau:
Phương pháp: Vận dụng kiến thức thực tế của bản thân và dựa vào gợi ý để xây dựng sơ đồ tư duy.
Lời giải chi tiết:
Gợi ý nội dung xây dựng sơ đồ tư duy:
Không khí
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm không khí
Một tác phẩm văn học
Một sự kiện lịch sử
HĐ 6
1. Trao đổi để xác định một vấn đề trong học tập mà nhóm em cần giải quyết
2. Thực hành giải quyết vấn đề theo các bước
Phương pháp: Dựa vào các gợi ý và vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
1. Ví dụ:
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường
Phòng tránh bắt nạt trong trường học
Phòng tránh đuối nước
2.
Bước 1: Xác định một vấn đề cần giải quyết:
Vấn đề bảo vệ môi trường
Bước 2: Nêu các giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề đó
Giải pháp:
Không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định
Sử dụng túi giấy thay cho túi nilon
Sử dụng phương tiện công cộng để giảm lượng khí thải từ xe cộ
Bước 3: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng giải pháp
Giải pháp | Ưu điểm | Nhược điểm |
Không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định | giữ môi trường luôn xanh sạch đẹp | Không có |
Sử dụng túi giấy thay cho túi nilon | ngăn chặn sự xả thải các chất gây hại ra môi trường, an toàn với sức khỏe người sử dụng vì nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. | Bất tiện khi dính vào nước, khó khăn khi dùng để đựng các vật nặng |
Sử dụng phương tiện công cộng | Giảm được lượng khí thải từ xe cộ, tiết kiệm chi phí, giảm ùn tắc giao thông | Không chủ động được thời gian, dễ xảy ra tình trạng mất cắp trên xe |
Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề
Giải pháp tối ưu: Không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định
SHL
1. Báo cáo sự tiến bộ của em trong việc thực hiện nền nếp sinh hoạt.
2. Trao đổi kinh nghiệm của em trong việc rèn thói quen tư duy khoa học với các bạn.
Phương pháp: Học sinh thực hành báo cáo sự tiến bộ của bản thân và cùng trao đổi kinh nghiệm của em trong việc rèn thói quen tư duy khoa học với các bạn.
Lời giải chi tiết:
2. Gợi ý:
Cố gắng áp dụng tư duy khoa học trong cuộc sống hàng ngày, từ việc quản lý thời gian cho đến việc giải quyết vấn đề.
Khi gặp vấn đề, hãy tìm kiếm và đánh giá các nguồn dữ liệu có thể tin cậy để đưa ra quyết định.
Hãy tự chủ suy nghĩ và giải quyết vấn đề mà mình đang gặp phải, tránh tình trạng suy nghĩ theo truyền thống hoặc giả định mà không có dữ liệu chứng minh.
Đánh giá hoạt động
Em tự đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động theo gợi ý:
Phương pháp: HS lập bảng và thực hiện tự đánh giá theo gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Hoạt động | Đánh giá | ||
Hoàn thành tốt | Hoàn thành | Chưa hoàn thành | |
- Nêu các cách thực hiện nền nếp sinh hoạt ở nhà, ở trường. | *** |
|
|
- Thực hiện nền nếp sinh hoạt ở nhà, ở trường. | *** |
|
|
- Xác định các cách rèn luyện tư duy khoa học. |
| ** |
|
- Thực hành rèn thói quen tư duy khoa học. | *** |
|
|
- Tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự phân công, hướng dẫn. |
| ** |
|
Bài tập cuối tuần 33
Bài tập cuối tuần 26
Project 3
Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Toán 4
Unit 9. What are they doing?