1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Đề bài
Bài tập trang 18 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Ghi chép thông tin, ý tưởng về một truyện ngụ ngôn mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Nhật kí đọc sách |
Ngày: |
Nhan đề truyện: Tên tác giả (nếu có): |
Nội dung chính: Các tình huống và sự việc chính trong truyện Các nhân vật trong truyện: Đặc điểm nổi bật của một nhân vật |
Bài học cuộc sống em rút ra từ câu chuyện: |
Ghi chép thông tin, ý tưởng về những câu tục ngữ mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Nhật kí đọc sách |
Ngày: |
Chủ đề của những câu tục ngữ mà em đã đọc: |
Những điểm đáng chú ý về số lượng câu, chữ và về vần: |
Hiểu biết, kinh nghiệm mà em rút ra được từ những câu tục ngữ đã đọc: |
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Em hãy lựa chọn đọc 1 văn bản và tìm câu trả lời phù hợp điền vào bảng
Lời giải chi tiết
Nhật kí đọc sách |
Ngày: 8/8/2022 |
Nhan đề truyện: Rùa và Thỏ Tên tác giả: La Phông-ten |
Nội dung chính của truyện: kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ, cũng là bài học cho những ai coi thường đối thủ. Các tình huống và sự việc chính trong câu chuyện: + Rùa đang cố sức tập chạy, Thỏ thấy thế liền mỉa mai Rùa. + Thỏ và Rùa quyết định thử chạy thi xem ai nhanh hơn. + Thỏ kiêu ngạo chấp Rùa một nửa đường. Rùa biết mình chậm chạp nên dốc sức chạy thật nhanh. + Thỏ chủ quan, nhởn nhơ đến khi nhớ đến cuộc thi thì Rùa đã về gần đến đích, Thỏ cố chạy nhưng không kịp. Rùa đã về đích trước. Các nhân vật trong truyện: Rùa, Thỏ Đặc điểm nổi bật của một nhân vật: + Rùa: khiêm tốn, cố sức tập trung. + Thỏ: chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác. |
Bài học cuộc sống em rút ra từ câu chuyện: Truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ca ngợi những con người có ý chí, kiên trì, bền bỉ, cần cù và chịu khó. ... Truyện còn nhắc nhở chúng ta rằng nhiều người có tài năng thiên bẩm nhưng lại bị hủy hoại vởi chính sự lười nhác, kiêu ngạo, khoe khoang, mặt khác, điềm tĩnh, nhiệt huyết và bền chí có thể chiến thắng lười biếng. |
Unit 8: Festivals around the world
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7
Bài 7
Bài 6. Hành trình tri thức
Đề thi học kì 1
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7