1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 42 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Bên cạnh việc thể hiện tình cảm của một người cha đối với con, bài thơ Nói với con còn hướng tới các đối tượng:
Phương pháp giải:
Em đọc nội dung toàn bài thơ để nhận biết được tình cảm mà người cha biểu đạt cũng như ẩn ý sâu xa mà ông muốn gửi gắm.
Lời giải chi tiết:
- “Nói với con” thể hiện tình cảm của người cha đối với con, nhưng qua đó, nhà thơ còn hướng tới đối tượng là những người độc giả, họ có thể cảm nhận theo cách riêng của mình về vấn đề đang được tác giả đề cập.
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 42 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Qua những lời tâm tình, căn dặn, người cha muốn nói với con về:
Phương pháp giải:
Em đọc nội dung toàn bài thơ để hiểu được những điều người cha muốn nói với con
Lời giải chi tiết:
- Qua những lời tâm tình, căn dặn, người cha muốn nói với con về những điều:
+ Luôn nhớ về tình cảm của cha mẹ, của gia đình.
+ Luôn nhớ về quê hương của mình.
+ Nhớ về những phẩm chất cao quý của “người đồng mình”
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 42 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Người cha đã nhìn nhận như thế nào về mối quan hệ giữa “con” với gia đình, quê hương, xứ sở:
Ý nghĩa của những mối quan hệ ấy có ý nghĩa gì đối với sự trưởng thành của “con”:
Phương pháp giải:
Em đọc nội dung của toàn bài để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Mối quan hệ giữa “con” với gia đình rất tự nhiên và giản dị. Con sinh ra, lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Điều này đã khiến cho cả gia đình có những phút giây hạnh phúc đến nhường nào.
- Mối quen hệ giữa “con” với quên hương: quê hương không chỉ là nơi sinh ra và lớn lên của con mà còn là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con. Con cần phải biết trân trọng và học hỏi những con người quê hương mình.
- Những mối quan hệ đó chính là cái bản lề để giúp con trưởng thành, vững bước vào đời.
Bài tập 4
Bài tập 4 trang 42 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của “người đồng mình” được thể hiện trong bài thơ:
Nói về “người đồng mình”, người cha muốn nhắn gửi con:
Phương pháp giải:
Em đọc nội dung của toàn bài để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của “người đồng mình”:
+ Là những con người chịu khó, tỉ mỉ và có đời sống tâm hồn phong phú:
“Người đồng mình yêu lắm con ơi/ Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát”
+ Là những con người có sức sống mãnh liệt, bền bỉ:
“Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/Xa nuôi chí lớn.”
+ Là những người chân phương, giản dị những có nhân cách cao đẹp:
“Người đồng mình thô sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”
+ Là những con người hết lòng xây dựng quê hương đất nước:
“Sống trên đá không chê đá gập ghềnh/ Sống trogn thung không chê thung nghèo đói/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc”, “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”
- Nói về “người đồng mình”, người cha muốn nhắn gửi con phải biết trân trọng và yêu thương, học hỏi những phẩm chất tốt đẹp của con người quê hương
Bài tập 5
Bài tập 5 trang 43 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Cảm nhận về nghệ thuật của bài thơ:
Phương pháp giải:
Em đọc bài và nhận xét giọng thơ, hình ảnh thơ,....
Lời giải chi tiết:
- Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, chính vì vậy chủ thể trữ tình có thể thể hiện hết suy nghĩ, cảm xúc của mình về tình cảm gia đình, quê hương dành cho người con.
- Các biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng: Các điệp ngữ “Người đồng mình”, “Sống”, nhằm nhấn mạnh những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình.
CHƯƠNG II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Chủ đề 5. Em với gia đình
Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
SBT VĂN TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7