1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 3 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Xử sự của người thợ mộc trong truyện “Đẽo cày giữa đường” trước mỗi lời khuyên:
- Lần thứ nhất, trước lời khuyên “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày, người thợ mộc đã:
- Lần thứ hai, trước lời khuyên “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”, người thợ mộc đã
- Lần thứ ba, trước lời khuyên “Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”, người thợ mộc đã:
Phương pháp giải:
Em đọc bán lại căn bản Đẽo cày giữa đường để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Lần thứ nhất, trước lời khuyên “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày, người thợ mộc đã: đẽo cày vừa to, vừa cao.
- Lần thứ hai, trước lời khuyên “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”, người thợ mộc đã: đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp.
- Lần thứ ba, trước lời khuyên “Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”, người thợ mộc đã: đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ bình thường.
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 3 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, trước những lời khuyên như vây, em sẽ:
Phương pháp giải:
Em nêu suy nghĩ của bản thân
Lời giải chi tiết:
Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, trước những lời khuyên như vây, em sẽ: suy xét từng ý kiến và giữ vững chính kiến riêng của mình. Không đồng thời làm theo quá nhiều những lời khuyên khác nhau cùng một lúc như vậy.
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 3 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Những điều làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng:
Phương pháp giải:
Em đọc bản qua lời của ếch để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Những điều khiến ếch cảm thấy sung sướng là: có thể ra khỏi miệng giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vào giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch … tự do bơi lội trong một cái giếng sụp.
Bài tập 4
Bài tập 4 trang 4 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa:
Môi trường sống của ếch:
Môi trường sống của rùa:
Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật:
Nhận thức và cảm xúc của ếch:
Nhận thức và cảm xúc của rùa:
Phương pháp giải:
Em đọc toàn bộ văn bản qua lời của ếch và rùa để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa:
Môi trường sống của ếch | Môi trường sống của rùa |
trong một cái giếng sụp, trong giếng có những kẽ gạch, bên dưới có đầy bùn và những con vật khác như: lăng quăng, cua, nòng nọc. | biển đông rộng lươn, sâu thẳm, nước biển không vì thời gian mà tăng hay giảm. |
Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật:
Nhận thức và cảm xúc của ếch | Nhận thức và cảm xúc của rùa |
ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rỗi. | Hiểu biết nhiều về thế giới xung quanh.
|
Bài tập 5
Bài tập 5 trang 4 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Đọc truyện Ếch ngồi đáy giếng và điền thông tin phù hợp:
- Ếch “ngạc nhiên” vì:
- Ếch “thu mình lại” vì:
- Ếch “hoảng hốt, bối rối” vì:
Phương pháp giải:
Em nêu suy nghĩ của bản thân dựa vào nội dung của văn bản
Lời giải chi tiết:
- Ếch “ngạc nhiên” vì: thế giới rộng lớn bên ngoài.
- Ếch “thu mình lại” vì: tự ti về tầm hiểu biết của bản thân.
- Ếch “hoảng hốt, bối rối” vì: sợ hãi trước những nhầm tưởng của bản thân trong quá khứ.
Bài tập 6
Bài tập 6 trang 4 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến đã được bộc lộ qua các lời thoại của chúng:
| Quan điểm sống | Lời thoại thể hiện quan điểm sống |
Con mối |
|
|
Con kiến |
|
|
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ lời thoại của kiến và mối để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
| Quan điểm sống | Lời thoại thể hiện quan điểm sống |
Con mối | thoải mái, không lo lắng cho tương lai của mình. | Chúng ta đây chẳng hề khó nhọc Mà ồ ề béo trục béo tròn. |
Con kiến | khổ trước sướng sau, có chuẩn bị ở hiện tại thì tương lai mới no đủ. | Hễ có làm thì mới có ăn Sinh tồn là cuộc khó khăn Vì đàn vì tổ nên thân gầy gò.
|
Bài tập 7
Bài tập 7 trang 5 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho mối hay cho kiến?
Chọn: Mối…..Kiến
Em khẳng định như vậy vì:
Phương pháp giải:
Em suy ngẫm và nêu quan điểm của bản thân
Lời giải chi tiết:
- Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho kiến. Vì lời của kiến đáp lại mối đã nói lên được sự phá hoại của loài mối: đục và phá huỷ mọi nơi.
Bài tập 8
Bài tập 8 trang 5 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Nội dung của ba truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến có điểm giống nhau là:
Phương pháp giải:
Em suy ngẫm và nêu quan điểm của bản thân
Lời giải chi tiết:
- Những điểm giống nhau về nội dung của cả ba chuyện: + Đều có những nhân vật là con vật
+ Đều rất ngắn gọn
+ Đều gửi gắm cho ta những bài học quý giá
Bài tập 9
Bài tập 9 trang 5 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có sử dụng thành ngữ Đẽo cày giữa đường.
Phương pháp giải:
Viết 1 đoạn văn đáp ứng yêu cầu để bài.
Lời giải chi tiết:
Thành ngữ đẽo cày giữa đường được xuất hiện từ câu chuyện cùng tên của một người thợ cày. Anh đã bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ đề làm cái nghề này. Vì cửa hàng ở bên đường nên hàng ngày cửa hàng anh đón tiếp rất nhiều vị khách. Khi có người bảo anh đẽo cày cho cao, cho to thì anh làm theo. Một lần khác, có vị khách bảo anh đẽo cày nhỏ, thấp, anh cũng làm theo. Để rồi có một lần, một người bảo anh đẽo thật cao, to gấp đôi, gấp ba bình thường để có thể bán được nhiều, anh làm cày to gấp năm, gấp bảy. Cuối cùng, anh không bán được cái cày nào và cơ đồ sạt nghiệp vì nghe theo rất nhiều lời khuyên khác nhau.
Unit 5. Food and Drinks
Unit 8: Festivals around the World
Chủ đề 2. Phân tử
Unit 2. Health
Chủ đề 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7