1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 7 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Nhận xét chung về số tiếng ở các câu tục ngữ:
Phương pháp giải:
Các em đọc lại các câu tục ngữ, nhận xét số tiếng của từng câu để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Tìm hiểu số tiếng trong những câu tục tục ngữ:
+ Câu 1: 8 tiếng
+ Câu 2: 12 tiếng
+ Câu 3: 16 tiếng
+ Câu 4: 14 tiếng
+ Câu 5: 6 tiếng
+ Câu 6: 8 tiếng
+ Câu 7: 6 tiếng
+ Câu 8: 10 tiếng
+ Câu 9: 5 tiếng
+ Câu 10: 6 tiếng
+ Câu 11: 6 tiếng
+ Câu 12: 6 tiếng
+ Câu 13: 7 tiếng
+ Câu 14: 6 tiếng
+ Câu 15: 14 tiếng
- Nhận xét chung về độ dài của tục ngữ: đa số là ngắn gọn.
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 7 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Những câu tục ngữ trong bài học có gieo vần:
Tác dụng của việc gieo vần:
Phương pháp giải:
Các em vận dụng cách gieo vần của tục ngữ để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Trong 15 câu tục ngữ ở trên, câu có gieo vần là: trừ câu 14, các câu còn lại đều có gieo vần.
- Việc gieo vần như vậy khiến cho câu tục ngữ có nhịp điệu, khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc.
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 8 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Câu tục ngữ có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt:
Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự câu tục ngữ trên:
Phương pháp giải:
Các em vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Câu tục ngữ có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
- Nêu thêm hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:
+ “Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước, hôm sau người cười.”
+ “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”
Bài tập 4
Bài tập 4 trang 8 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trên?
Tác dụng của việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc ngôn từ của một số câu tục ngữ:
Phương pháp giải:
Các em vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trên:
+ Số tiếng bằng nhau
+ Từ loại tương ứng qua từng vế
+ Thanh điệu đối nhau
+ Có hình ảnh tương đồng
Bài tập 5
Bài tập 5 trang 8 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Chia các câu tục ngữ trong bài học vào các chủ đề:
STT | Chủ đề | Các câu tục ngữ |
1 |
|
|
2 |
|
|
3 |
|
|
Phương pháp giải:
Các em vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
STT | Chủ đề | Các câu tục ngữ |
1 | bài học kinh nghiệm thời tiết | Câu 1 đến câu 5 |
2 | chủ đề lao động | Câu 6 đến câu 8 |
3 | chủ đề đời sống xã hội. | Câu 9 đến câu 15 |
Bài tập 6
Bài tập 6 trang 9 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Phân loại cách thể hiện ý nghĩa của các câu tục ngữ:
Các câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa trực tiếp | Các câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh ẩn dụ |
|
|
Phương pháp giải:
Các em vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Các câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa trực tiếp | Các câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh ẩn dụ |
1,2,3,5,6,7,8,11,12,13. | 4,9,10,14,15 |
Bài tập 7
Bài tập 7 trang 9 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và 12 có loại trừ nhau không?
Bài học mà em rút ra được từ hai câu tục ngữ đó:
Phương pháp giải:
Các em vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Ý nghĩa của hai câu tục ngữ này không loại trừ nhau.
- Bài học từ hai câu tục ngữ trên là: Học thầy là rất quan trọng nhưng cũng phải biết học hỏi từ cả bạn bè nữa.
Bài tập 8
Bài tập 8 trang 9 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay là bởi:
Phương pháp giải:
Các em vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Bởi vì những câu tục ngữ về đời sống xã hội nói lên những đạo lí sống rất bền vững: tinh thần đoàn kết, con người được đặt lên hàng đầu, …
Bài tập 9
Bài tập 9 trang 9 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Cuộc đối thoại giả định giữa hai người (khoảng 5-7 câu, trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
Phương pháp giải:
Các em vận dụng hiểu biết để viết cuộc đối thoại.
Lời giải chi tiết:
Anh A: Dạo này làm ăn thế nào?
Anh B: Ôi! Chán lắm anh ạ! Chả có ma nào vào mua.
Anh A: Anh đã kiểm tra khâu sản phẩm chưa?
Anh B: Hàng hoá thì tôi nhập hết ấy mà, có tự làm cái nào đâu. Nhập cho nhanh anh ạ!
Anh B: Ối! Anh nên tìm tòi mà học hỏi họ cách làm đi chứ, muốn lành nghề chớ nề học hỏi mà.
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh - Global Success
Chương VI. Từ
Unit 6: A Visit to a School
HỌC KÌ 2
Chủ đề 1: Ngày khai trường
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7