1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 43 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Ý nghĩa của hình ảnh “con đường” được nói đến trong văn bản:
Phương pháp giải:
Em đọc bài và nêu ý nghĩa.
Lời giải chi tiết:
+ Con đường có ý nghĩa ngay từ lúc con người sinh ra.
+ Con đường mở ra văn minh nhân loại, là biểu tượng cho sự trưởng thành của một quốc gia.
+ Con đường có mối liên hệ mật thiết với con người.
+ Con đường gắn chặt với số phận là “đường đời”.
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 43 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Vấn đề được tác giả tập trung bàn luận trong văn bản Câu chuyện của con đường:
Phương pháp giải:
Em đọc bài và nêu vấn đề.
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa phong phú của hình ảnh “con đường” và vai trò của cá nhân trong việc lựa chọn con đường đi cho cuộc đời mình.
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 43 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Vai trò của trải nghiệm đối với sự trưởng thành trên từng bước đường đời của con người:
Phương pháp giải:
Em đọc bài và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Mỗi trải nghiệm là một bước trưởng thành.
- Trải nghiệm giúp con người mạnh mẽ hơn để biết rằng con đường đúng đắn mình sẽ đi.
- Trải nghiệm khiến em mạnh mẽ hơn.
Bài tập 4
Bài tập 4 trang 43 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Ý nghĩa của câu “Mỗi người phải tự “thi công” đường đời của chính mình, “vật liêu” là sức lực, trí tuệ và ý chí của bản thân.”
Phương pháp giải:
Em đọc bài và nêu ý nghĩa
Lời giải chi tiết:
Biết được trong mắt người khác, hình ảnh mình chưa tốt đẹp, bản thân ta cần có thái độ cầu thị. Phải chân thành, dũng cảm mà nhận rằng những điểm yếu của ta là có thật, vì thực tế, nhiều lúc ta không thể tự biết mình, mà nhờ có cái nhìn của người ngoài, ta mới biết được sự thiếu hoàn thiện, thậm chí là những cái xấu của bản thân.
Bài tập 5
Bài tập 5 trang 43 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Những lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng trong văn bản:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
Phương pháp giải:
Em đọc bài và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Những lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng trong văn bản:
- Lí lẽ: Con đường mở ra văn minh nhân loại, là biểu tượng cho sự trưởng thành của một quốc gia.
- Bằng chứng: Từ đi bằng bốn chân, đến đi bằng hai chân, từ đi bằng hai chân, tay (chèo thuyền) đến đi bằng đầu óc, bằng trí tuệ (ô tô, máy bay, tàu vũ trụ,…)
Bài tập 6
Bài tập 6 trang 44 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Câu “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông” của nhà văn Nguyễn Bá Học được tác giả dẫn ra ở văn bản nhằm mục đích:
Phương pháp giải:
Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Tác giả dẫn ra nhằm mục đích làm rõ hơn những luận điểm mà mình chứng minh.
- Cuộc đời là một chuỗi những thử thách buộc chúng ta phải vượt qua thì mới có thể đạt được thành công và trở thành một người hoàn thiện cả về nhân cách lẫn trí tuệ.
- Ý chí, nghị lực là phẩm chất của con người, có được qua sự rèn luyện, trải nghiệm và ý thức của mỗi người.
- Con người là trung tâm, là chủ nhân của vũ trụ. Vì vậy, không có bất kì một khó khăn, trở ngại ngoại cảnh nào có thể đánh đổ được con người, dù đó là thiên tai bão lũ.
- Nếu ở mỗi thử thách, chúng ta luôn giữ cho mình nghị lực, ý chí vươn lên thì chắc chắn sẽ vượt qua được và đạt được thành công. Ngược lại, nếu ta nhụt chí, yếu đuối, sợ hãi trước thử thách thì sẽ mãi là một con rùa rụt cổ không thể vượt qua nổi chính bản thân mình.
Unit 6: A Visit to a School
Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ đề 2. Chăn nuôi và thủy sản
Phần 1. Chất và sự biến đổi của chất
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7