1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 39 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Chỉ ra thuật ngữ trong các câu sau và nêu cơ sở xác định:
Câu | Thuật ngữ |
a. Sam, ông chợt nhớ lại câu chuyện ngụ ngôn này khi nghĩ tới những tấm bản đồ dẫn đường cho chúng ta. |
|
b. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại. |
|
c. Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hoá của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. |
|
d. Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn nhìn vào màn hình chiếu sáng. |
|
Cơ sở để xác định thuật ngữ trong các câu: |
Phương pháp giải:
Em dựa vào hiểu biết của bản thân về thuật ngữ hoặc tìm kiếm các cụm từ cố định theo lĩnh vực để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu | Thuật ngữ |
a. Sam, ông chợt nhớ lại câu chuyện ngụ ngôn này khi nghĩ tới những tấm bản đồ dẫn đường cho chúng ta. | a. Thuật ngữ: ngụ ngôn. |
b. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại. | b. Thuật ngữ: triết học. |
c. Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hoá của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. | c. Thuật ngữ: văn hoá. |
d. Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn nhìn vào màn hình chiếu sáng. | d. Thuật ngữ: in – tơ – nét. |
Cơ sở để xác định thuật ngữ trong các câu: Các thuật ngữ trên đều thuộc về một ngành, một lĩnh vực cụ thể. |
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 40 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Nghiã của các thuật ngữ ở bài tập 1.
Thuật ngữ | Nghĩa của các thuật ngữ |
Ngụ ngôn |
|
Triết học |
|
Văn hóa |
|
In-tơ-nét |
|
Phương pháp giải:
Em tra nghĩa của thuật ngữ trong từ điển thuật ngữ Việt Nam để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Thuật ngữ | Nghĩa của các thuật ngữ |
Ngụ ngôn | khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của thế giới và sự nhận thức thế giới. (Theo Từ điển SOHA) |
Triết học | khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của thế giới và sự nhận thức thế giới. (Theo Từ điển SOHA) |
Văn hóa | tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạp ra trong quá trình lịch sử. (Theo Từ điển SOHA) |
In-tơ-nét | hệ thống gồm các mạng máy tính được nối với nhau trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu, như tìm đọc thông tin từ xa, truyền các tệp tin, thư tín điện tử và các nhóm thông tin. (Theo Từ điển SOHA) |
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 41 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Xác định thuật ngữ và từ ngữ thông thường trong các từ ngữ in đậm ở các cặp câu dưới đây. Nêu cơ sở để các định:
Cặp câu | Thuật ngữ | Từ ngữ thông thường | Cơ sở xác định |
- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. - Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc. |
|
|
|
- Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng. - Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. |
|
|
|
Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản |
|
|
|
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức về thuật ngữ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Cặp câu | Thuật ngữ | Từ ngữ thông thường | Cơ sở xác định |
- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. - Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc. | Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc. | Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc | Các câu trên có các từ ngữ in đậm là thuật ngữ vì các câu đều mang tính chất định nghĩa, từ in đậm đều thuộc một lĩnh vục, là những từ ngữ chuyên ngành. |
- Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng. - Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần. | - Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng.
| - Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần.
| |
- Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản
| - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản. | - Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc.
|
Bài 10
Unit 2: Family and friends
Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Unit 1. Cultural interests
Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7