1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 10 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Mối quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn trích:
Câu tục ngữ | Biểu hiện của biện pháp tu từ nói quá | Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá |
a. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười chưa cười đã tối. |
|
|
b. Ngày vui ngắn chẳng tầy gang |
|
|
c. Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn. |
|
|
Phương pháp giải:
Em vận dụng những hiểu biết về biện pháp tu từ nói quá để tìm ra và phân tích tác dụng.
Lời giải chi tiết:
Câu tục ngữ | Biểu hiện của biện pháp tu từ nói quá | Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá |
a. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười chưa cười đã tối. | “chưa nằm đã sáng” và “chưa cười đã tối” | gây ấn tượng cho người đọc về sự trôi chảy của thời gian. |
b. Ngày vui ngắn chẳng tầy gang | “ngày vui ngắn chẳng tầy gang” | gây ấn tượng cho người đọc về sự ngắn ngủi của niềm vui. |
c. Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn. | “tát biển đông” | Làm nổi bật được sự hoà thuận của vợ chồng và sức mạnh của việc hoà thuận. |
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 10 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Cho biết trong những câu sau, câu nào là nói quá, câu nào là nói khoác. Từ đó, nêu sự khác nhau giữa nói khoác và nói quá.
Câu | Nói khoác | Nói quá |
a. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. (Ca dao) |
|
|
b. Trời nóng quá, mồ hôi nhỏ xuống ướt sũng cả sàn nhà. |
|
|
c. Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang. (Ca dao) |
|
|
d. Bài văn này tôi chỉ làm vào trong năm phút, thế mà vẫn viết được ba trang. |
|
|
Sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác |
Phương pháp giải:
Em dựa vào những hiểu biết để phân biệt giữa nói quá và nói khoác
Lời giải chi tiết:
Câu | Nói khoác | Nói quá |
a. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. (Ca dao) |
| X |
b. Trời nóng quá, mồ hôi nhỏ xuống ướt sũng cả sàn nhà. | X |
|
c. Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang. (Ca dao) |
| X |
d. Bài văn này tôi chỉ làm vào trong năm phút, thế mà vẫn viết được ba trang. | X |
|
Sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác: nói quá thường gây ấn tượng cho người đọc tới một ý nghĩa nào đó, còn nói khoác là hoàn toàn phi thực tế, nói không có suy nghĩ. |
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 11 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Đặt câu với các cụm từ có sử dụng biện pháp tu từ nói quá:
Cụm từ | Câu có sử dụng cụm từ |
a. buồn nẫu ruột |
|
b. rụng rời chân tay |
|
c. cười vỡ bụng |
|
d. mệt đứt hơi |
|
Phương pháp giải:
Em vận dụng hiểu biết để đặt câu có sử dụng nói quá
Lời giải chi tiết:
Cụm từ | Câu có sử dụng cụm từ |
a. buồn nẫu ruột | Khi biết điểm thi, tôi buồn nẫu ruột. |
b. rụng rời chân tay | Anh ta mệt đến nỗi rụng rời chân tay. |
c. cười vỡ bụng | Câu chuyện đó khiến tôi cười vỡ bụng. |
d. mệt đứt hơi | Tôi chạy 1 km thôi mà đã mệt đứt hơi. |
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7