1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 14 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Mục đích của việc viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình ý kiến tán thành):
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
Mục đích của việc viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình ý kiến tán thành) là trình bày quan điểm, ý kiến tán thành của bản thân về một vấn đề trong cuộc sống.
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 14 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) cần đảm bảo các yêu cầu:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ để tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận.
- Trình bày được sự tán thành đối với ý kiến cần bàn luận.
- Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ.
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 14 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Những điều em rút ra được qua đọc bài viết tham khảo trong SGK (tr.16-18):
- Về cách chọn vấn đề đời sống để viết:
- Về cách nêu ý kiến cần tán thành:
- Về cách nêu lí lẽ và bằng chứng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ:
- Cách khẳng định ý nghĩa của việc bàn luận về vấn đề đời sống được nêu:
Phương pháp giải:
Đọc bài tham khảo và tìm câu trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Nêu vấn đề nghị luận:
“Tuần trước, cô giáo đã tổ chức cho lớp tôi thảo luận về đề tài:”Vai trò của gia đình đối với sự trưởng thành của mỗi người”.”
- Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề
“Tôi nhớ, ý kiến của Hồng Minh đã gây ra một cuộc tranh luận nhỏ khá thú vị. …. là ba môi trường khác nhau”.”
- Người viết tán thành ý kiến đã nêu
“Riêng tôi, sau khi suy nghĩ kĩ, tôi thấy Hồng Minh hoàn toàn có lí.”
- Sử dụng lí lẽ
“Có những người kém may mắn, vì lí do nào đó mà ngay từ thưở ấu thơ, họ đã không được nuôi nấng, chăm sóc bởi bàn tay của những người thân.”
- Nêu bằng chứng
“Đó là những bài học về đạo đức làm người …. Con lễ phép nói lại với cô đi”.”
- Kết hợp lí lẽ và bằng chứng
“Cha mẹ sẵn sàng dạy cho con cái tất cả gia tài vật chất và tinh thần, được gây dựng bằng công sức mồ hội….. Như vậy, nếu coi gia đình là trường học, thì trước hết, đó là trường học của tình thương và bổn phận, của dâng hiến và hi sinh, của khoan dung và độ lượng.”
- Khẳng định lại sự tán thành ý kiến
“Khi hiểu ra nhiều điều, tôi càng thấy ý kiến của bạn Hồng Minh là rất đúng.”
Bài tập 4
Bài tập 4 trang 15 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành):
Mở bài | Nêu vấn đề đời sống cần bàn trong bài văn nghị luận: | |
Thân bài | Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề: Thể hiện thái độ tán thành ý kiến vừa nêu bằng các ý: | |
Ý 1 |
| |
Ý 2 |
| |
Ý 3 |
| |
Kết bài | Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành |
Phương pháp giải:
- Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận
- Trình bày được sự tán thành đối với ý kiến cần bàn luận
- Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ.
Lời giải chi tiết:
Mở bài | Nêu vấn đề đời sống cần bàn trong bài văn nghị luận: Cần rõ ràng, cụ thể. | |
Thân bài | Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề: Đưa ra câu luận điểm về vấn đề được bàn luận. Thể hiện thái độ tán thành ý kiến vừa nêu bằng các ý: | |
Ý 1 | Thực trạng vấn đề đó là gì? | |
Ý 2 | Nguyên nhân của vấn đề đó? | |
Ý 3 | Ý kiến giải pháp của bản thân về vấn đề? | |
Kết bài | Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành: Ý nghĩa của vấn đề được tán thành dưới quan điểm của bản thân. |
Bài tập 5
Bài tập 5 trang 15 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Tự rà soát, đánh giá sau khi hoàn thành bài viết:
STT | Nội dung đánh giá | Mức độ đáp ứng của bài viết |
1 | Đã nêu rõ ý kiến cần được tán thành chưa? |
|
2 | Đã trình bày tường minh sự tán thành đối với ý kiến được nêu lên để bàn luận chưa? |
|
3 | Việc tán thành ý kiến đã có sức thuyết phục chưa? Lí lẽ và bằng chứng được nêu lên làm cơ sở cho sự tán thành đã thật sự thuyết phục chưa? |
|
4 | Đã nói rõ được ý nghĩa của việc tán thành ý kiến chưa? |
|
5 | Việc dùng từ ngữ, đặt câu, duy trì mạch lạc và liên kết trong bài viết đã đạt yêu cầu chưa? |
|
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ để đánh giá bài viết.
Lời giải chi tiết:
Nội dung rà soát | Mức độ đáp ứng của bài viết |
Đã nêu rõ ý kiến cần được tán thành chưa? | Nếu ý kiến chưa nêu rõ phần Mở bài thì phải bổ sung |
Đã trình bày tường minh sự tán thành đối với ý kiến được nêu lên để bàn luận chưa? | Nếu việc tán thành ý kiến chưa được thể hiện thì phải bổ sung ý hoặc tìm phương án diễn đạt phù hợp hơn. |
Việc tán thành ý kiến đã có sức thuyết phục chưa? Lí lẽ và bằng chứng được nêu lên làm cơ sở cho sự tán thành đã thật sự thuyết phục chưa? | Bổ sung, thay đổi nếu thấy lí lẽ và bằng chứng chưa làm cho sự tán thành đủ sức thuyết phục. |
Đã nói rõ được ý nghĩa của việc tán thành ý kiến chưa? | Bổ sung nếu thấy ý nghĩa của việc tán thành ý kiến còn được thể hiện mờ nhạt |
Việc dùng từ ngữ, đặt câu, duy trì mạch lạc và liên kết trong bài viết đã đạt yêu cầu chưa? | Chỉnh sửa những lỗi về từ ngữ, ngữ pháp, bổ dung từ ngữ liên kết nếu thấy giữa các câu, các đoạn còn rời rạc. |
Bài 5
Bài 6. Bài học cuộc sống
SBT VĂN TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
Chủ đề 7. Trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7