1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 75 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Kể lại một câu chuyện em đã đọc theo hình thức thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
Phương pháp giải:
Em đọc và suy nghĩ để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Thơ 4 chữ: Chuyện của bà
Bà kể em nghe
Chuyện con ếch nọ
Da thì nhăn nhó
Tính lại kiêu căng
Bơi lội tung tăng
Ở trong giếng hẹp
Bên con nháy nhép
Và chú cua đồng
Ếch xưng là ông
Các loài đều sợ.
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 75 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Tìm ý cho bài văn phân tích một nhân vật văn học mà em yêu thích:
- Nhân vật xuất hiện trong cuốn sách, tác phẩm:
- Điều khiến em quyết định lựa chọn phân tích nhân vật:
- Đặc điểm nổi bật của nhân vật:
+ Ngoại hình:
+ Hành động:
+ Ngôn ngữ:
+ Suy nghĩ, cảm xúc:
+ Mối quan hệ với các nhân vật khác:
- Những đặc điểm trên cho thấy phẩm chất, giá trị sau của nhân vật:
- Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn:
- Liên tưởng, suy nghĩ và bài học em rút ra từ nhân vật:
Phương pháp giải:
- Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học: lai lịch, hoàn cảnh, tình huống xuất hiện và những ấn tượng đặc biệt ban đầu.
- Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua bằng chứng cụ thể về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.
- Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn: biện pháp nghệ thuật, cách sử dụng hoặc nhấn mạnh những chi tiết là rõ đặc điểm nhân vật.
- Nêu được ý nghĩa của hình tượng nhân vật trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm hoặc quan niệm đời sống của tác giả.
Lời giải chi tiết:
- Nhân vật xuất hiện trong cuốn sách, tác phẩm: Sơn Tinh
- Điều khiến em quyết định lựa chọn phân tích nhân vật: Đây là một vị thần nổi tiếng, thể hiện khát vọng trị thủy của dân tộc ta.
- Đặc điểm nổi bật của nhân vật:
+ Ngoại hình: Cao lớn, vạm vỡ sống ở vùng núi, mang sức mạnh của thần.
+ Hành động: Cương trực, thẳng thắn
+ Ngôn ngữ: Mạnh mẽ.
+ Suy nghĩ, cảm xúc: Đấu tranh bảo vệ người làng trước bão lũ.
+ Mối quan hệ với các nhân vật khác: Đối đầu với Thủy Tinh và bảo vệ người dân.
- Những đặc điểm trên cho thấy phẩm chất, giá trị sau của nhân vật: Sơn Tinh đã phản ánh ước mơ, khát vọng chiến thắng thiên tai, bão lũ của nhân dân ta.
- Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn: Để xây dựng nhân vật Sơn Tinh các tác giả đã vận dụng trí tưởng tượng tài hoa tạo nên xuất thân thần kì, những chiến công vĩ đại của nhân vật (thần núi Tản Viên, có nhiều phép lạ: bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi,…). Cùng với đó là việc xây dựng cốt truyện kịch tính, sự kiện sinh động đã góp phần tạo nên thành công của tác phẩm.
- Liên tưởng, suy nghĩ và bài học em rút ra từ nhân vật: Cảm nhận của em về người nông dân Việt Nam thông qua nhân vật Sơn Tinh: Thông qua nhân vật Sơn Tinh, người đọc cảm thấy khâm phục trước ý chí, lòng quyết tâm và sự kiên cường của người nông dân xưa.
Unit 4. Health and fitness
Toán 7 tập 2 - Cánh diều
Chủ đề 2: Môi trường xanh
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
Bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7