Bài 90. Hình thang
Bài 91. Diện tích hình thang
Bài 92. Luyện tập
Bài 93. Luyện tập chung
Bài 94. Hình tròn. Đường tròn
Bài 95. Chu vi hình tròn
Bài 96. Luyện tập
Bài 97. Diện tích hình tròn
Bài 98. Luyện tập
Bài 99. Luyện tập chung
Bài 100. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Bài 101. Luyện tập về tính diện tích
Bài 102. Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
Bài 103. Luyện tập chung
Bài 104. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Bài 105. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài 106. Luyện tập
Bài 107. Diễn tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Bài 108. Luyện tập
Bài 109. Luyện tập chung
Bào 110. Thể tích của một hình
Bài 111. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Bài 112. Mét khối
Bài 113. Luyện tập
Bài 114. Thể tích hình hộp chữ nhật
Bài 115. Thể tích hình lập phương
Bài 116. Luyện tập chung
Bài 117. Luyện tập chung
Bài 118. Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
Bài 119. Luyện tập chung
Bài 120. Luyện tập chung
Bài 121. Tự kiểm tra
Bài 122. Bảng đơn vị đo thời gian
Bài 123. Cộng số đo thời gian
Bài 124. Trừ số đo thời gian
Bài 125. Luyện tập
Bài 126. Nhân số đo thời gian với một số
Bài 127. Chia số đo thời gian cho một số
Bài 128. Luyện tập
Bài 129. Luyện tập chung
Bài 130. Vận tốc
Bài 131. Luyện tập
Bài 132. Quãng đường
Bài 133. Luyện tập
Bài 134. Thời gian
Bài 135. Luyện tập
Bài 136. Luyện tập chung
Bài 137. Luyện tập chung
Bài 138. Luyện tập chung
Bài 139. Ôn tập về số tự nhiên
Bài 140. Ôn tập về phân số
Bài 141. Ôn tập về phân số (tiếp theo)
Bài 142. Ôn tập về số thập phân
Bài 143. Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
Bài 144. Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Bài 145. Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo)
Bài 146. Ôn tập về đo diện tích
Bài 147. Ôn tập vê đo thể tích
Bài 148. Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)
Bài 149. Ôn tập về đo thời gian
Bài 150. Phép cộng
Bài 151. Phép trừ
Bài 152. Luyện tập
Bài 153. Phép nhân
Bài 154. Luyện tập
Bài 155. Phép chia
Bài 156. Luyện tập
Bài 157. Luyện tập
Bài 158. Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Bài 159. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Bài 160. Luyện tập
Bài 161. Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
Bài 162. Luyện tập
Bài 163. Luyện tập chung
Bài 164. Một số dạng bài toán đã học
Bài 165. Luyện tập
Bài 166. Luyện tập
Bài 167. Luyện tập
Bài 168. Ôn tập về biểu đồ
Bài 169. Luyện tập chung
Bài 170. Luyện tập chung
Bài 171. Luyện tập chung
Bài 172. Luyện tập chung
Bài 173. Luyện tập chung
Bài 174. Luyện tập chung
Bài 175. Tự kiểm tra
Bài 1
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Diện tích hình tam giác có :
a) Độ dài đáy 10cm, chiều cao 8cm là : ……………………
b) Độ dài đáy 2,2dm, chiều cao 9,3cm là : …………………
c) Độ dài đáy \( \displaystyle {4 \over 5}m\) , chiều cao \( \displaystyle {5 \over 8}m\) là : …………………
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
a) Diện tích hình tam giác đó là :
10 × 8 : 2 = 40 (cm2)
b) Đổi : 2,2dm = 22cm
Diện tích hình tam giác đó là:
22 × 9,3 : 2 = 102,3 (cm2)
c) Diện tích hình tam giác đó là :
\( \displaystyle {4 \over 5} \times {5 \over 8}:2 = {1 \over 4}\;(m^2)\)
Bài 2
Diện tích của hình thang ABCD lớn hơn diện tích của hình tam giác MDC bao nhiêu xăng-ti-mét vuông (xem hình vẽ bên) ?
Phương pháp giải:
- Diện tích hình tam giác = độ dài đáy × chiều cao : 2.
- Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) × chiều cao : 2.
- Hiệu hai diện tích = Diện tích hình thang ABCD – Diện tích hình tam giác MDC.
Lời giải chi tiết:
Diện tích tam giác MDC là :
6,8 × 2,5 : 2 = 8,5 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là :
(6,8 + 3,2) × 2,5 : 2 = 12,5 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích của hình tam giác MDC số xăng-ti-mét vuông là :
12,5 – 8,5 = 4 (cm2)
Đáp số : 4cm2.
Bài 3
Khoanh vào chữ đặt dưới hình có diện tích khác với diện tích của ba hình còn lại:
Phương pháp giải:
Tính diện tích các hình theo các công thức bên dưới, sau đó so sánh kết quả với nhau :
- Diện tích hình vuông = cạnh × cạnh.
- Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng.
- Diện tích hình tam giác = độ dài đáy × chiều cao : 2.
- Diện tích hình thoi = độ dài đường chéo thứ nhất × độ dài đường chéo thứ hai : 2.
Lời giải chi tiết:
Diện tích các hình lần lượt là :
Hình A : 4,5 × 4,5 = 20,25 (cm2)
Hình B : 9 × 6,3 = 56,7 (cm2)
Hình C : 9 × 12,6 : 2 = 56,7 (cm2)
Hình D : 13,5 × 8,4 : 2 = 56,7 (cm2)
Do đó, hình có diện tích khác với diện tích của ba hình còn lại là hình A.
Vậy khoanh vào hình A.
Bài 4
Một hình chữ nhật có chiều dài 16m, chiều rộng 10m. Nếu chiều dài tăng thêm 4m thì diện tích của hình chữ nhật sẽ tăng lên bao nhiêu phần trăm ?
Phương pháp giải:
- Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu và hình chữ nhật mới theo công thức :
Diện tích = chiều dài chiều rộng.
- Để tìm tỉ số phần trăm giữa diện tích hình chữ nhật mới và hình chữ nhật cũ ta tìm thương giữa diện tích hình chữ nhật mới và hình chữ nhật cũ, sau đó nhân thương tìm được với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.
- Tìm số phần trăm tăng thêm ta lấy tỉ số phần trăm giữa diện tích hình chữ nhật mới và hình chữ nhật cũ trừ đi 100%.
Lời giải chi tiết:
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là :
16 × 10 = 160 (m2)
Sau khi tăng thêm 4m thì chiều dài của hình chữ nhật mới là :
16 + 4 = 20 (m)
Diện tích của hình chữ nhật mới là :
20 × 10 = 200 (m2)
Tỉ số phần trăm giữa diện tích hình chữ nhật mới và hình chữ nhật cũ là :
200 : 160 = 1,25 = 125%
Diện tích hình chữ nhật mới tăng lên số phần trăm là :
125% – 100% = 25%
Đáp số : 25%.
Unit 1: What's Your Address?
Tuần 7: Khái niệm số thập phân. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Bài 13: Tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
Review 3
Bài tập cuối tuần 5