Đề bài
Bài 1 (2 điểm)Thực hiện các phép tính:
Bài 2 (2 điểm)Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 3 (2,5 điểm)Cho biểu thức: \(P = \dfrac{{2{x^2} - 1}}{{{x^2} + x}} - \dfrac{{x - 1}}{x} + \dfrac{3}{{x + 1}}\)
Bài 4 (3,5 điểm) Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(A,\,AB = 6\,cm,\,AC = 8\,cm\). Gọi \(M\) là trung điểm của đoạn \(BC\). Điểm \(D\) đối xứng với \(A\) qua \(M\).
LG bài 1
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}1)\,\,2xy\left( {x + y} \right) = 2{x^2}y + 2x{y^2}\\2)\,\left( {x + 1} \right)\left( {2x - 1} \right) = 2{x^2} - x + 2x - 1 = 2{x^2} + x - 1\\3)\,\,10{{\rm{x}}^4}{y^3}:6{{\rm{x}}^2}{y^2} = \dfrac{{10}}{6}.{x^{4 - 2}}.{y^{3 - 2}} = \dfrac{5}{3}{x^2}y\\4)\;\;\left( {{x^3} - 8} \right):\left( {{x^2} + 2x + 4} \right) \\= \left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 2x + 4} \right):\left( {{x^2} + 2x + 4} \right) \\= x - 2.\end{array}\)
LG bài 2
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}1)\,\,2x{y^2} - 4y = 2y\left( {xy - 2} \right)\\2)\,\,{x^2}y - 6xy + 9y = y\left( {{x^2} - 6x + 9} \right) = y{\left( {x - 3} \right)^2}\\3)\,\,{x^2} + x - {y^2} + y = \left( {{x^2} - {y^2}} \right) + \left( {x + y} \right)\\ = \left( {x + y} \right)\left( {x - y} \right) + \left( {x + y} \right)\\ = \left( {x + y} \right)\left( {x - y + 1} \right)\\4)\,\,{x^2} + 4{\rm{x}} + 3 = {x^2} + 4{\rm{x}} + 4 - 1 \\= {\left( {x + 2} \right)^2} - 1\\ = \left( {x + 2 + 1} \right)\left( {x + 2 - 1} \right)\\ = \left( {x + 3} \right)\left( {x + 1} \right)\end{array}\)
LG bài 3
Lời giải chi tiết:
\(P = \dfrac{{2{x^2} - 1}}{{{x^2} + x}} - \dfrac{{x - 1}}{x} + \dfrac{3}{{x + 1}}\)
Điều kiện xác định: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x + 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne - 1\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l}1)\,\,P = \dfrac{{2{x^2} - 1}}{{{x^2} + x}} - \dfrac{{x - 1}}{x} + \dfrac{3}{{x + 1}} \\= \dfrac{{2{x^2} - 1}}{{x\left( {x + 1} \right)}} - \dfrac{{x - 1}}{x} + \dfrac{3}{{x + 1}}\\ = \dfrac{{2{x^2} - 1 - \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) + 3x}}{{x\left( {x + 1} \right)}}\\ = \dfrac{{2{x^2} - 1 - {x^2} + 1 + 3{\rm{x}}}}{{x\left( {x + 1} \right)}}\\ = \dfrac{{{x^2} + 3x}}{{x\left( {x + 1} \right)}}\\ = \dfrac{{x\left( {x + 3} \right)}}{{x\left( {x + 1} \right)}} = \dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}.\end{array}\)
\(2)\,\,P = 0 \Leftrightarrow \dfrac{{x + 3}}{{x + 1}} = 0 \)
\(\Leftrightarrow x + 3 = 0 \Leftrightarrow x = - 3\left( {tm} \right)\)
Vậy với \(x = - 3\) thì \(P = 0.\)
\(3)\,\,{x^2} - x = 0 \Leftrightarrow x\left( {x - 1} \right) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x - 1 = 0\end{array} \right. \)
\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\;\;\left( {ktm} \right)\\x = 1\;\;\left( {tm} \right)\end{array} \right.\)
Thay \(x = 1\) vào biểu thức \(P\) ta được: \(\dfrac{{x + 3}}{{x + 1}} = \dfrac{{1 + 3}}{{1 + 1}} = 2\).
4) Ta có: \(Q = \dfrac{1}{{{x^2} - 9}}.P = \dfrac{1}{{{x^2} - 9}}.\dfrac{{x + 3}}{{x + 1}} \)
\(= \dfrac{{x + 3}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x + 1} \right)}} \)
\(= \dfrac{1}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \dfrac{1}{{{x^2} - 2x - 3}}\)
\( \Rightarrow Q\) đạt giá trị lớn nhất \( \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 2x - 3} \right)\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có: \({x^2} - 2x - 3 = {x^2} - 2x + 1 - 4 = {\left( {x - 1} \right)^2} - 4\).
Vì \({\left( {x - 1} \right)^2} \ge 0\,\,\forall x\)
\(\Rightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} - 4 \ge - 4\,\,\forall x \)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{{{x^2} - 2x - 3}} \le - \dfrac{1}{4}\)
\( \Rightarrow Q\;\;\max = - \dfrac{1}{4} \Leftrightarrow x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\;\;\left( {tm} \right).\)
Vậy \(Max\;Q = - \dfrac{1}{4}\;\;khi\;\;x = 1.\)
LG bài 4
Lời giải chi tiết:
1.Xét tứ giác \(AB{\rm{D}}C\) có \(A{\rm{D}}\) và \(BC\) cắt nhau tại trung điểm \(M\) của mỗi đường (gt)
\( \Rightarrow AB{\rm{D}}C\) là hình bình hành (dhnb)
Lại có \(\angle BAC = {90^0}\left( {gt} \right) \Rightarrow \) hình bình hành \(AB{\rm{D}}C\) là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Ta có: \({S_{AB{\rm{D}}C}} = AB.AC = 6.8 = 48\,c{m^2}\)
2.Xét \(\Delta A{\rm{D}}E\) có \(H,\,M\)là trung điểm của \(A{\rm{E}}\) và \(A{\rm{D}}\) (gt)
\( \Rightarrow HM\) là đường trung bình của \(\Delta A{\rm{D}}E\) (dhnb)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}HM = \dfrac{1}{2}DE\\HM//DE\end{array} \right.\) (tính chất)
3.Xét \(\Delta A{\rm{D}}E\) có: \(MH//DE\left( {cmt} \right) \Rightarrow \dfrac{{AM}}{{A{\rm{D}}}} = \dfrac{{AH}}{{A{\rm{E}}}} = \dfrac{{MH}}{{DE}}\) (định lý Ta-lét)
\(\Delta AHM \sim \Delta A{\rm{ED}}\left( {c - c - c} \right) \)
\(\Rightarrow \dfrac{{{S_{AHM}}}}{{{S_{A{\rm{ED}}}}}} = {\left( {\dfrac{{HM}}{{DE}}} \right)^2} = \dfrac{1}{4}\;\;\;\left( {dpcm} \right).\)
4.Ta có: \(MH//DE\left( {cmt} \right) \Rightarrow BC//DE \Rightarrow BC{\rm{D}}E\) là hình thang (dhnb)
Xét \(\Delta ABE\) có: \(BH\) vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên \(\Delta ABE\)là tam giác cân tại B (dhnb)
\( \Rightarrow BH\) là phân giác của \(\angle ABE\) (tính chất)
\( \Rightarrow \angle ABC = \angle CBE\) (tính chất tia phân giác)
Mà \(\angle ABC = \angle BC{\rm{D}}\) (so le trong)
\( \Rightarrow \angle CBE = \angle BC{\rm{D}}\)\( \Rightarrow \) hình thang \(BC{\rm{D}}E\) là hình thang cân (dhnb).
Chủ đề 3. Xây dựng trường học thân thiện
Bài 8. Lập kế hoạch chi tiêu
Chương III. Khối lượng riêng và áp suất
Bài 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
SBT Toán 8 - Cánh Diều tập 2
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8