Vậy kết quả của 18 : 3 và (18 × 4 ) : (3 × 4) bằng nhau.
b) 81 : 9 = 9 ;
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
Vậy kết quả 81 : 9 và ( 81 : 3) : (9 : 3) bằng nhau.
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác \(0\) thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác \(0\) thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Bài 1
Viết số thích hợp vào ô trống:
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu chia cả tử và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Lời giải chi tiết:
Bài 2
Tính rồi so sánh kết quả:
a) 18 : 3 và (18 × 4 ) : (3 × 4); b) 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)
Nhận xét:
Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không đổi.
Phương pháp giải:
Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Lời giải chi tiết:
a) 18 : 3 = 6 ;
(18 × 4 ) : (3 × 4) = 72 : 12 = 6
Vậy kết quả của 18 : 3 và (18 × 4 ) : (3 × 4) bằng nhau.
b) 81 : 9 = 9 ;
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
Vậy kết quả 81 : 9 và ( 81 : 3) : (9 : 3) bằng nhau.
Bài 3
Viết số thích hợp vào ô trống :
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu chia cả tử và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Lời giải chi tiết:
Cách giải:
Ta có:
\(\dfrac{50}{75} = \dfrac{50:5}{75:5} =\dfrac{10}{15} \); \(\dfrac{10}{15} = \dfrac{10:5}{15:5} =\dfrac{2}{3} \);
\(\dfrac{3}{5} = \dfrac{3\times2}{5\times2} =\dfrac{6}{10} \); \(\dfrac{3}{5} = \dfrac{3\times3}{5\times3} =\dfrac{9}{15} \);
\(\dfrac{3}{5} = \dfrac{3\times4}{5\times4} =\dfrac{12}{20} \).
Vậy ta có kết quả như sau :
Lý thuyết
1. Phân số bằng nhau
a) Có hai băng giấy bằng nhau.
b) Nhận xét: $\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \dfrac{6}{8}$ và \(\dfrac{6}{8} = \dfrac{{6:2}}{{8:2}} = \dfrac{3}{4}\).
Từ nhận xét này , có thể nêu tính chất cơ bản của phân số như sau:
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác \(0\) thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác \(0\) thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Bài 21. Trịnh - Nguyễn phân tranh
Stop and check 3B
Chủ đề 6: Nam Bộ
Chủ đề 5 Bài toán tổng - hiệu, tổng - tỉ, hiệu - tỉ
Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
VNEN Toán Lớp 4
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4