1. Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
2. Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
3. Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
4. Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
5. Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
6. Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
7. Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
8. Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
9. Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
10. Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
11. Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
12. Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
13. Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
14. Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
15. Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
16. Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
17. Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
18. Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
19. Đề số 19 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
20. Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
21. Đề số 21 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
22. Đề số 22 - Đề kiểm tra học kì 1 Toán 8
1. Đề thi kì 1 môn toán 8 năm 2019 - 2020 trường THCS Nguyễn Tất Thành
2. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 PGD Thanh Trì
3. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 PGD quận Bình Tân
4. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 PGD Tân Phú
5. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Bình Chánh
6. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Quận 11
7. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 Trường THCS Trung Sơn Trầm
8. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Phú Nhuận
9. Đề thi kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Nam Từ Liêm
10. Đề thi kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Đống Đa
11. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 phòng GD&ĐT Lập Thạch
12. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 phòng GD&ĐT Quận 12
13. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 phòng GDĐT Hóc Môn
14. Đề thi học kì 1 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 sở GDĐT Bắc Giang
1. Đề thi học kì 2 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 trường THCS Dịch Vọng
2. Đề thi học kì 2 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 trường THCS Nghĩa Tân
3. Đề thi học kì 2 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 trường THCS Nguyễn Tri Phương
4. Đề thi học kì 2 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 trường THCS Bình Thọ
5. Đề thi học kì 2 môn toán lớp 8 năm 2019 - 2020 PGD huyện Ba Vì
6. Giải đề thi học kì 2 toán lớp 8 năm 2020 - 2021 THCS Giảng Võ
Đề bài
Bài 1 (2 điểm)
a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \(x\left( {x - y} \right) + 2\left( {x - y} \right)\)
b) Tính nhanh giá trị của biểu thức: \({x^2} - 6{\rm{x}}y + 9{y^2}\) tại \(x = 16,\,y = 2\)
c) Tìm x, biết: \(2x\left( {x - 5} \right) - x\left( {2x + 3} \right) = 26\)
Bài 2 (2 điểm)
a) Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{{{x^2} + xy}}{{{x^2} - {y^2}}}\)
b) Thực hiện phép tính: \(\dfrac{{4x + 12}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}:\dfrac{{3\left( {x + 3} \right)}}{{x + 1}}\)
c) Thực hiện phép tính: \(\dfrac{4}{{x + 2}} + \dfrac{3}{{x - 2}} + \dfrac{{ - 5x - 2}}{{{x^2} - 4}}\)
Bài 3 (1,5 điểm)Cho hai đa thức \(A = 2{x^2} + 3x + 3\) và \(B = 2x - 1\).
a) Thực hiện phép chia A cho B.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của đa thức A chia hết cho giá trị của đa thức B.
Bài 4 (4 điểm)Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi \(H,\,K\) lần lượt là trung điểm của \(BC\) và \(AC\).
a)Chứng minh tứ giác \(ABHK\) là hình thang.
b)Trên tia đối của tia \(HA\) lấy điểm \(E\) sao cho \(H\) là trung điểm của cạnh \(A{\rm{E}}\). Chứng minh tứ giác \(ABEC\) là hình thoi.
c) Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với \(AH\) cắt tia \(HK\) tại \(D\). Chứng minh \(A{\rm{D}} = BH\).
d) Vẽ \(HN \bot AB\left( {N \in AB} \right)\), gọi I là trung điểm của AN. Trên tia đối của tia BH lấy điểm M sao cho B là trung điểm của HM. Chứng minh: \(MN \bot HI\)
Bài 5 (0,5 điểm)
Cho \(x,y,z\) là ba số thỏa mãn điều kiện: \(4{x^2} + 2{y^2} + 2{{\rm{z}}^2} - 4xy - 4x{\rm{z}} + 2yz - 6y - 10{\rm{z}} + 34 = 0\)
Tính: \(S = {\left( {x - 4} \right)^{2017}} + {\left( {y - 4} \right)^{2017}} + {\left( {z - 4} \right)^{2017}}\)
LG bài 1
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}a)\,\,x\left( {x - y} \right) + 2\left( {x - y} \right) = \left( {x - y} \right)\left( {x + 2} \right).\\b)\,\,{x^2} - 6xy + 9{y^2} = {x^2} - 2.x{\rm{.3}}y + {\left( {3y} \right)^2} = {\left( {x - 3y} \right)^2}\end{array}\)
Thay \(x = 16,\,y = 2\)vào đa thức trên ta được: \({\left( {x - 3y} \right)^2} = {\left( {16 - 3.2} \right)^2} = {10^2} = 100\).
\(\begin{array}{l}c)\,\,2x\left( {x - 5} \right) - x\left( {2x + 3} \right) = 26\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - 10x - 2{x^2} - 3x = 26\\ \Leftrightarrow - 13x = 26\\ \Leftrightarrow x = - 2.\end{array}\)
Vậy \(x = - 2.\)
LG bài 2
Lời giải chi tiết:
\(a)\,\,\dfrac{{{x^2} + xy}}{{{x^2} - {y^2}}} = \dfrac{{x\left( {x + y} \right)}}{{\left( {x + y} \right)\left( {x - y} \right)}} = \dfrac{x}{{x - y}}\)
\(b)\,\,\dfrac{{4x + 12}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}:\dfrac{{3\left( {x + 3} \right)}}{{x + 1}} = \dfrac{{4\left( {x + 3} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}.\dfrac{{x + 1}}{{3\left( {x + 3} \right)}} = \dfrac{4}{{3\left( {x + 1} \right)}}\)
\(\begin{array}{l}c)\,\,\dfrac{4}{{x + 2}} + \dfrac{3}{{x - 2}} + \dfrac{{ - 5x - 2}}{{{x^2} - 4}} = \,\dfrac{4}{{x + 2}} + \dfrac{3}{{x - 2}} + \dfrac{{ - 5x - 2}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)}}\\ = \dfrac{{4\left( {x - 2} \right) + 3\left( {x + 2} \right) - 5x - 2}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{{4x - 8 + 3x + 6 - 5x - 2}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)}}\\ = \dfrac{{2x - 4}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{{2\left( {x - 2} \right)}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{2}{{x + 2}}.\end{array}\)
LG bài 3
Lời giải chi tiết:
Để A chia hết cho B \( \Leftrightarrow 5 \vdots \left( {2x - 1} \right) \Leftrightarrow \left( {2x - 1} \right) \in U\left( 5 \right) \Leftrightarrow \left( {2x - 1} \right) \in \left\{ { \pm 1;\; \pm 5} \right\}.\) Ta có:
\(2x - 1\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
\(x\) | 1 | 0 | 3 | -2 |
Vậy \(x \in \left\{ {1;0;3; - 2} \right\}\) thì \(A\) chia hết cho \(B\).
LG bài 4
Lời giải chi tiết:
a)Xét \(\Delta ABC\) có: \(H,\,K\) lần lượt là trung điểm của \(BC\) và \(AC\) (gt)
\( \Rightarrow HK\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác)
\( \Rightarrow HK//AB\) (tính chất đường trung bình của tam giác)
\( \Rightarrow \) tứ giác \(ABHK\) là hình thang (dhnb)
b)Xét tứ giác\(ABEC\) có:\(H\) là trung điểm của \(A{\rm{E}}\) và \(BC\) (gt) nên suy ra tứ giác \(ABEC\) là hình bình hành (dhnb)
Lại có, \(\Delta ABC\) cân tại \(A\;\left( {gt} \right) \Rightarrow AB = AC\) (tính chất tam giác cân)
\( \Rightarrow \) Hình bình hành \(ABEC\) có hai cạnh bên bằng nhau nên là hình thoi (dhnb)
c)Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) (gt), mà \(AH\) là trung tuyến
\( \Rightarrow \)\(AH\) cũng là đường cao của \(\Delta ABC\)
\( \Rightarrow AH \bot BC\)
Mà \(AD \bot AH\left( {gt} \right) \Rightarrow AD//BH\;\;\left( { \bot AH} \right)\)
Lại có: \(AB//DH\)(do \(D,\,H,\,K\) thẳng hàng)
\( \Rightarrow \) Tứ giác \(ADHB\) là hình bình hành (dhnb)
\( \Rightarrow AD = BH\) (tính chất)
d)Gọi \(O\) là trung điểm của \(HN\) và \(I\) là trung điểm của \(AN\left( {gt} \right) \Rightarrow I{\rm{O}}\) là đường trung bình của \(\Delta ANH\) (dhnb)
\( \Rightarrow I{\rm{O}}//AH\) (tính chất)
Mà \(AH \bot BC \Rightarrow OI \bot BC\) hay \(OI\) là đường cao của tam giác \(BIH.\)
Xét \(\Delta BIH\) có đường cao HN và IO cắt nhau tại O nên O là trực tâm của \(\Delta IBH\)
\( \Rightarrow BO\) là đường cao của \(\Delta IBH\)
Hay \(BO \bot IH.\;\;\;\left( 1 \right)\)
Xét \(\Delta MNH\) có: \(B\)là trung điểm của \(MH,\;\;O\) là trung điểm của \(NH.\)
\( \Rightarrow BO\) là đường trung bình của \(\Delta MNH\)\( \Rightarrow BO//MN\) (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(MN \bot HI\) .
LG bài 5
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}\;\;\;\;\;4{x^2} + 2{y^2} + 2{{\rm{z}}^2} - 4xy - 4{\rm{xz}} + 2yz - 6y - 10z + 34 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {4{x^2} - 4xy + {y^2} + 2yz + {z^2} - 4xz} \right) + \left( {{y^2} - 6y + 9} \right) + \left( {{z^2} - 10z + 25} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {2x - y - z} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} = 0\end{array}\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {2{\rm{x}} - y - z} \right)^2} \ge 0\\{\left( {y - 3} \right)^2} \ge 0\\{\left( {z - 5} \right)^2} \ge 0\end{array} \right. \Rightarrow {\left( {2x - y - z} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} \ge 0\,\forall x,\,y,\,z\)
Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x - y - z = 0\\y - 3 = 0\\z - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 3\\z = 5\end{array} \right.\)
Thay \(x = 4,\,y = 3,\,z = 5\) vào \(S\) ta có:
\(S = {\left( {x - 4} \right)^{2017}} + {\left( {y - 4} \right)^{2017}} + {\left( {z - 4} \right)^{2017}} \)\(\,= {\left( {4 - 4} \right)^{2017}} + {\left( {3 - 4} \right)^{2017}} + {\left( {5 - 4} \right)^{2017}} = {\left( { - 1} \right)^{2017}} + {1^{2017}} = 0\).
Đề thi giữa kì 2
CHƯƠNG 2. VẬN ĐỘNG
Chủ đề 1. Môi trường học đường
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 2
Chủ đề 3. An toàn điện
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8